Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt Chào mừng
Các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
thao giảng với lớp 6a trường thcs thụy dương
năm học 2009 - 2010
Thứ 4 ng�y 24 thỏng 3 nam 2010
Giáo viên thực hiện: lê quang chung
Trường thcs thụy liên - thái thụy
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn
? Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OM = 2cm
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
* Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
* Ví dụ:
+ (M; 1,5 cm): Đường tròn tâm M, bán kính 1,5 cm
+ (A; AB): Đường tròn tâm A, bán kính AB
Nêu dụng cụ và cách vẽ đường tròn đã học?
2cm
A
B
C
R
O
M
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn
Cho hình vẽ:
Có nhận xét gì về vị trí các điểm M; N; P so với (O; R)?
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
ON < R; OM = R; OP > R.
* Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
* Điểm nằm bên trong và bên ngoài đường tròn
Để kiểm tra một điểm nằm bên trong, bên trên hay bên ngoài đường tròn ta dựa vào đâu?
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
b. Hình tròn
Khái niệm ( SGK Tr 90)
Hình tròn tâm O bán kính R
? Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ (.) cho thích hợp:
Các điểm T, V, U, S . (O; R)
Các điểm A, B, C, D . (O; R)
nằm trên
Vậy T, U, V, S và A, B, C, D thuộc vào hình tròn tâm O bán kính R
Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
nằm bên trong
nằm trên
nằm bên trong
hình tròn tâm O
bán kính R
Theo em, thế nào là hình tròn tâm O, bán kính R?
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
b. Hình tròn
Khái niệm ( SGK Tr 90)
Hình tròn tâm O bán kính R
Bài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông cho thích hợp:
K ? (O; R) ? OK = R
H ? (O; R) ? OH > R
Hình tròn tâm O bán kính R chứa đường tròn tâm O bán kính R
Nếu M thuộc vào đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc vào hình tròn tâm O bán kính R
Đ
S
Đ
Đ
1. Đường tròn và hình tròn
b. Hình tròn
a. Đường tròn
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
Khái niệm ( SGK Tr 90)
+ A và B là hai mút của cung
+ Cung nhỏ AB (Cung AnB)
+ Cung lớn AB (Cung AmB)
O
B
A
n
m
.
.
B
A
.
.
O
2. Cung và dây cung
a. Cung
Lấy 2 điểm thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
Ví dụ:
+ Cung nhỏ AB (Cung AnB)
+ Cung lớn AB (Cung AmB)
A .
. B
n
b. Hình tròn
a. Đường tròn
m
A và B là hai mút của cung
1. Đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung
b. Hình tròn
Khái niệm ( SGK Tr 90)
a. Đường tròn
A
B
.
.
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
Ví dụ:
b. Dây cung
Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).
C
Dây AB; Dây AC
Dây đi qua tâm goi là đường kính.
Đường kính AC; AC = 2R
.
Đường kính có độ dài gấp đôi bán kính
1. Đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung
b. Hình tròn
Khái niệm ( SGK Tr 90)
a. Đường tròn
A
B
.
.
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
b. Dây cung
C
3. Một công dụng khác của compa
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
A
B
M
N
Kết luận : AB < MN
a. Đường tròn
b. Hình tròn
a. Đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung
b. Hình tròn
Khái niệm ( SGK Tr 90)
a. Đường tròn
A
B
.
.
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
b. Dây cung
C
3. Một công dụng khác của compa
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
a. Đường tròn
+ Kí hiệu (O; R).
.
O
x
.
M
.
N
ON = OM + MN = AB + CD = 5 cm
1. Đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung
b. Hình tròn
Khái niệm ( SGK Tr 90)
a. Đường tròn
Khái niệm (SGK Tr 89)
+ Đường tròn tâm O, bán kính R
+ Kí hiệu (O; R).
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa
Bài tập 3 (Bài 39 SGK Tr 92)
(A;3cm);(B;2cm) cắt nhau ở C và D
AB=4cm;(A)cắt AB tại K; (B ) cắt AB tại I
a. Tính CA; CB; DA; DB.
b. I có là trung điểm của AB không?
c. Tính IK.
Cho
Bài làm
a. Vì (A; 3cm) cắt (B; 2cm) tại C và D
? C, D (A;3cm) ?CA = 3cm; DA = 3cm
và C, D (B; 2cm) ?BC = 2cm; BD = 2cm
Vì I ? (B; 2cm)
b.
? BI = 2cm
Vì I nằm giữa A và B
? AI + IB = AB
Vậy AI = IB
? AI = 4 cm - 2 cm = 2 cm.
Từ (1) và (2) ? I là trung điểm của AB.
? AI = AB - IB
(1)
(2)
Hỏi
Hướng dẫn về nhà
1. Học kỹ bài theo nội dung SGK kết hợp
với vở ghi
2. Làm bài 38; 40; 41; 42 Tr 92; 93 SGK
Bài 35; 36; 37; 38 Tr 59; 60 SBT
Làm tiếp ý b, c bài 39 SGK
3. Nghiên cứu trước bài Tam giác, chuẩn bị
mỗi em một vật dụng có hình dạng tam giác.
A
B
.
.
C
Ta có: AK + KB = AB
=> KB = AB - AK
= 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = BI
=> IK = BI - BK
= 2 - 1 = 1 cm
c.
Vậy IK = 1 cm
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo,
các em học sinh lớp 6A - Trường THCS Thụy Dương huyện Thái Thụy
đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy này
Giáo viên thực hiện: Lê Quang Chung
Trường THCS Thụy Liên - Thái Thụy - Thái Bình
Thiết kế Power Point: Lê Quang Chung
giờ học Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)