Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Hữu Nghĩa |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CẦU KÈ
LỚP : 6/4
GIÁO VIÊN : TRẦN HỮU NGHĨA
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2009 − 2010.
Điểm M thuộc đường tròn (O;1,1 cm) có nghĩa là OM=1,1 cm.
1. Đường tròn và hình tròn
§8. ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
§8. ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
§8. ĐƯỜNG TRÒN
Xem các hình vẽ sau.
Xem thêm hình vẽ sau !
Xem các hình vẽ sau
1. Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, Kí hiệu: (O;R)
a. Đường tròn:
Vẽ đường tròn (O; 17 mm).
Lấy điểm M nằm trên đường tròn.
Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ?
Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không ?
Hướng dẫn
?
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hình tròn
Hình tròn:
1. Đường tròn và hình tròn
O
M
N
P
Đường tròn
Hình tròn
Cho hai điểm A,B thuộc (O;R). Hai điểm này chia đường tròn làm hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
A, B là hai mút của cung.
Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa dường tròn.
A
B
O
Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây)
Dây đi qua tâm gọi là đường kính.
CD là đây, AB gọi là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
2. Cung và dây cung.
Xem minh họa thêm
?
Vẽ cung tròn tâm A, bán kính 4 cm,
và cung tròn tâm B, bán kính 6 cm
Vẽ giao điểm C của hai cung tròn.
2. Cung và dây cung.
2. Cung và dây cung.
Hướng dẫn vẽ hình
3.Một công dụng khác của compa
Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN.Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
Cách làm:
- Vẽ hai đoạn thẳng AB và MN có độ dài gần bằng nhau (ước lượng bằng mắt).
- Dùng compa so sánh AB với MN rồi điền kết quả vào khung.
Ta dùng compa thực hiện như sau:
Kết luận: <
3.Một công dụng khác của compa
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Cách làm :
M
N
O
X
Ta có:
ON = OM + MN =AB + CD =5,5cm
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn
3.MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Cách làm:
x
Bài tập ở lớp
Bài 1(bài 38 trang 91 sgk) : Trên hình 48 (sgk), ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Hướng dẫn :
Hướng dẫn giải bài tập
Bài 2 .Vẽ đường tròn (O; 2cm). Vẽ đoạn thẳng OA = 3 cm cắt đường tròn tại điểm B. Vẽ đường tròn (B; 1cm) (hình vẽ bên dưới).
a) Cho biết vị trí của điểm A, điểm O đối với đường tròn (B; 1cm).
b) Đường tròn (B; 1cm) cắt OB tại M. Chứng tỏ rằng M là trung điểm của OB.
Hướng dẫn :
Hướng dẫn giải bài tập
Bài 3 .Vẽ lại các hình sau
Hướng dẫn :
HƯỚNG DẪN
- Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. Nắm được một số công dụng khác của Compa
- Làm bài tập 39, 40, 42 (c,d)SGK
Xin chân thành cám ơn Ban giám khảo
cho tam bi?t
Bài học đến đây là kết thúc
cùng toàn thể các em học sinh lớp 6/4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)