Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phúc |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào
tất cả quí đại biểu,
các giáo viên
cùng tất cả các em học sinh.
Số học 6
Chương II: GÓC
Tiết: 25
(Chữ màu xanh, đỏ nằm trong khung là nội dung bài ghi của học sinh)
Bài: 8
ĐƯỜNG TRÒN
ĐƯỜNG TRÒN
Điểm M thuộc (nằm trên) đường tròn (O; 1,7 cm) có nghĩa là
OM = 1,7 cm
O
O
1,5 cm
M
I) ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN:
1) Đường tròn:
Bán kính R
Đường tròn
( O;R)
Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu ( O;R ).
Đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào?
Dùng compa để vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,5cm.
M là điểm nằm trên (thuộc ) đường tròn.
N laø ñieåm naèm beân trong ñöôøng troøn.
P laø ñieåm naèm beân ngoaøi ñöôøng troøn.
O
1,7 cm
*Điểm M nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
*Điểm P nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
N
*Điểm N nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
O
1,7 cm
N
O
ON < R
O
1,7 cm
R=1,7 cm
M
*So sánh ON với R.
N
N
O
*So sánh OP với R.
OP > R
*So sánh OM với R.
OM = R
O
M
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó
I) ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN:
1) Đường tròn:
2) Hình tròn:
M
O
M
Hình tròn là hình
như thế nào?
1,5 cm
So sánh giữa đường tròn và hình tròn.
O
1,7 cm
1,5 cm
M
O
M
M
O
M
1,5 cm
*Đường tròn gồm các điểm cách O một khoảng là R.
*Hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng là R và các điểm nằm bên trong đường tròn.
* Cho các thí dụ về đường tròn, hình tròn.
O
B
A
Hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung )
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) cung:
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) cung:
Trường hợp A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
O
A
B
C
D
Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây).
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) Cung:
2) Dây:
Dây đi qua tâm gọi là đường kính.
O
A
B
Đường kính gấp đôi bán kính
* Độ dài đường kính và bán kính như thế nào?
* Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có mấy dây, mấy cung?
Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có 1 dây và 2 cung.
III) MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD .Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Vậy: AB < CD
III) MỘT CÔNG CỤ KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
A
B
C
D
Vậy: ON = AB + CD
IV) KIỂM TRA & ĐÁNH GIÁ:
Câu 1: Kí hiệu (O; 5 cm) có nghĩa là:
A) Đường tròn tâm O bán kính 0,5 cm.
B) Đường tròn tâm O bán kính 5 cm.
C) Đường tròn bán kính 5 cm.
D) Đường tròn bán kính 0,5 cm.
Câu 2: Điền vào chỗ trống :
1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình …………………………..…………………. một khoảng …………………, kí hiệu …………….
gồm các điểm cách A
bằng R
( A ; R )
2/ Hình tròn là hình gồm các điểm ……………………… và các điểm nằm …………………… đường tròn đó.
3/ Dây đi qua tâm gọi là ………………………
nằm trên
nằm trong
đường kính
Câu 3: Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông
1/ OC là bán kính
Đ
Đ
S
S
4/ CN là đường kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
MN là dây cung
ON là bán kính
BÀI TẬP (bài 38) : Trên hình 48, ta có hai đường tròn
(O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a/ Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm
b/ Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
a) Vẽ đường trịn (C; 2cm)
b) Ta cĩ:
CA = 2cm C nằm trên (A; 2cm)
CO = 2cm C nằm trên (O; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học thuộc các khái niệm : đường tròn, hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kính
Bài tập về nhà : 39; 40; 41; 42 trang 92+93
Bài học tiếp theo “TAM GIÁC”.
Bài 39 tr 92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I
a/ Tính CA, CB, DA, DB
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c/ Tính IK.
C nằm trên (A; 3cm) nên AC = 3cm
C nằm trên (B; 2cm) nên AC = 2cm
DA, DB tương tự.
AB = 4cm, IB = 2cm AC = 2cm Kết luận
IK học sinh tự tìm.
Bài 40: dùng compa như VD1
Bài 41: dùng compa như VD2
Bài 42: xác định tâm, bán kính rồi vẽ.
HẾT
CHÀO TẠM BIỆT
KÍNH CHÚC QUÍ ĐẠI BIỂU,
CÁC GIÁO VIÊN
CÙNG TẤT CẢ HỌC SINH
VUI KHOẺ
tất cả quí đại biểu,
các giáo viên
cùng tất cả các em học sinh.
Số học 6
Chương II: GÓC
Tiết: 25
(Chữ màu xanh, đỏ nằm trong khung là nội dung bài ghi của học sinh)
Bài: 8
ĐƯỜNG TRÒN
ĐƯỜNG TRÒN
Điểm M thuộc (nằm trên) đường tròn (O; 1,7 cm) có nghĩa là
OM = 1,7 cm
O
O
1,5 cm
M
I) ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN:
1) Đường tròn:
Bán kính R
Đường tròn
( O;R)
Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R; kí hiệu ( O;R ).
Đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào?
Dùng compa để vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,5cm.
M là điểm nằm trên (thuộc ) đường tròn.
N laø ñieåm naèm beân trong ñöôøng troøn.
P laø ñieåm naèm beân ngoaøi ñöôøng troøn.
O
1,7 cm
*Điểm M nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
*Điểm P nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
N
*Điểm N nằm ở đâu? (Trên, trong, ngoài đường tròn)
O
1,7 cm
N
O
ON < R
O
1,7 cm
R=1,7 cm
M
*So sánh ON với R.
N
N
O
*So sánh OP với R.
OP > R
*So sánh OM với R.
OM = R
O
M
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó
I) ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN:
1) Đường tròn:
2) Hình tròn:
M
O
M
Hình tròn là hình
như thế nào?
1,5 cm
So sánh giữa đường tròn và hình tròn.
O
1,7 cm
1,5 cm
M
O
M
M
O
M
1,5 cm
*Đường tròn gồm các điểm cách O một khoảng là R.
*Hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng là R và các điểm nằm bên trong đường tròn.
* Cho các thí dụ về đường tròn, hình tròn.
O
B
A
Hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung )
Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) cung:
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) cung:
Trường hợp A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
O
A
B
C
D
Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây).
II) CUNG VÀ DÂY CUNG :
1) Cung:
2) Dây:
Dây đi qua tâm gọi là đường kính.
O
A
B
Đường kính gấp đôi bán kính
* Độ dài đường kính và bán kính như thế nào?
* Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có mấy dây, mấy cung?
Với 2 điểm C và D trên đường tròn, ta có 1 dây và 2 cung.
III) MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD .Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Vậy: AB < CD
III) MỘT CÔNG CỤ KHÁC CỦA COMPA
Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
A
B
C
D
Vậy: ON = AB + CD
IV) KIỂM TRA & ĐÁNH GIÁ:
Câu 1: Kí hiệu (O; 5 cm) có nghĩa là:
A) Đường tròn tâm O bán kính 0,5 cm.
B) Đường tròn tâm O bán kính 5 cm.
C) Đường tròn bán kính 5 cm.
D) Đường tròn bán kính 0,5 cm.
Câu 2: Điền vào chỗ trống :
1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình …………………………..…………………. một khoảng …………………, kí hiệu …………….
gồm các điểm cách A
bằng R
( A ; R )
2/ Hình tròn là hình gồm các điểm ……………………… và các điểm nằm …………………… đường tròn đó.
3/ Dây đi qua tâm gọi là ………………………
nằm trên
nằm trong
đường kính
Câu 3: Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông
1/ OC là bán kính
Đ
Đ
S
S
4/ CN là đường kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
MN là dây cung
ON là bán kính
BÀI TẬP (bài 38) : Trên hình 48, ta có hai đường tròn
(O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a/ Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm
b/ Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
a) Vẽ đường trịn (C; 2cm)
b) Ta cĩ:
CA = 2cm C nằm trên (A; 2cm)
CO = 2cm C nằm trên (O; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Học thuộc các khái niệm : đường tròn, hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kính
Bài tập về nhà : 39; 40; 41; 42 trang 92+93
Bài học tiếp theo “TAM GIÁC”.
Bài 39 tr 92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I
a/ Tính CA, CB, DA, DB
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c/ Tính IK.
C nằm trên (A; 3cm) nên AC = 3cm
C nằm trên (B; 2cm) nên AC = 2cm
DA, DB tương tự.
AB = 4cm, IB = 2cm AC = 2cm Kết luận
IK học sinh tự tìm.
Bài 40: dùng compa như VD1
Bài 41: dùng compa như VD2
Bài 42: xác định tâm, bán kính rồi vẽ.
HẾT
CHÀO TẠM BIỆT
KÍNH CHÚC QUÍ ĐẠI BIỂU,
CÁC GIÁO VIÊN
CÙNG TẤT CẢ HỌC SINH
VUI KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)