Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Chu Thị Lan Phương |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Trường trung học cơ sở thị trấn
ĐÔNG TRIềU
Hội giảng - Năm học 2009 - 2010
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Chu Thi Lan Phương
tổ khoa học tự nhiên
Tiết 25 : Đường tròn
H1
H2
H3
H4
H5
2cm
A
B
C
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
R
+ Kí hiệu: (O; R)
O là tâm; R là bán kính
Đọc các ký hiệu sau
(M; 5cm)
(N; NA)
Đường tròn tâm M bán kính 5 cm
Đường tròn tâm N bán kính NA
O
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
.
.
A
O
Điểm A nằm trên đường tròn hay
Điểm N nằm bên trong đường tròn.
Điểm P nằm bên ngoài đường tròn.
.
.
N
P
OA = R
ON < R
OP > R
Cho đường tròn (O; R)
A ? (O; R)
?
?
R
? Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ (.) cho thích hợp:
Các điểm T, V, U, S . (O; R)
Các điểm A, B, C, D . (O; R)
nằm trên
Vậy T, U, V, S và A, B, C, D thuộc hình tròn tâm O bán kính R
Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
nằm bên trong
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
O
.
R
+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
+ Kí hiệu: (O; R)
O là tâm; R là bán kính
b- Hình tròn
.
O
R
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Bài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào
ô trống cho thích hợp:
Đ
S
d. Nếu M thuộc đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc hình tròn tâm O bán kính R
c. Hình tròn tâm O bán kính R
chứa đường tròn tâm O bán kính R
b. H ? (O; R) ? OH > R
a. K ? (O; R) ? OK = R
Đ
Đ
Thảo luận nhóm theo bàn
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
O
B
A
2. Cung và dây cung
n
m
.
.
A và B là hai mút của cung
+ Dây AB hoặc dây BA
B
A
.
.
+ Cung nhỏ AnB
+ Cung lớn AmB
O
C
.
+ Đường kính AC
* Đường kính dài gấp đôi bán kính
a. Cung tròn
Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn
b. Dây cung
Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
2. Cung và dây cung
+ Dây AB hoặc dây BA
+ Đường kính AC
* Đường kính dài gấp đôi bán kính
a. Cung tròn
Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn
b. Dây cung
Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
Bài tập 2 (Bài 38 Tr 91 SGK): Cho (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
Bài làm
Do (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên CO = 2cm; CA = 2cm => CO = CA = 2cm. Vậy (C; 2cm) đi qua O, A.
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung tròn
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa
A
B
M
N
Kết luận : AB < MN
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung tròn
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
.
O
x
.
M
.
N
ON = OM + MN = AB + CD = 5 cm
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
O
.
R
+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
+ Kí hiệu: (O; R)
O là tâm; R là bán kính
b- Hình tròn
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2. Cung và dây cung
a. Cung tròn
Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn
b. Dây cung
Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
3. Một công dụng khác của compa
Bài 39 (SGK-92): Cho hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I
a- Tính CA, CB, DA, DB
b- I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c- Tính IK
Giải
a) - Ta có C, D ? (A; 3cm)
? CA = DA = 3 cm
C, D ? (B; 2cm)
? CB = DB = 2cm
- Vì I ? (B; 2cm)
b)
? BI = 2cm
- Vì I nằm giữa A và B
? AI + IB = AB
Vậy AI = IB
? AI = 4 cm - 2 cm = 2 cm
Từ (1) và (2) ? I là trung điểm của AB.
? AI = AB - IB
(1)
(2)
giờ học Kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh lớp 6B - Trường THCS Thị Trấn Diêm Điền
đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy hôm nay!
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Việt Hà
Kỹ thuật vi tính
T&T Digital Tech - Thái Thụy - Thái Bình
email: [email protected]
Tel: 0972732266
Chúc hội giảng thành công tốt đẹp
ĐÔNG TRIềU
Hội giảng - Năm học 2009 - 2010
Gi¸o viªn thùc hiÖn: Chu Thi Lan Phương
tổ khoa học tự nhiên
Tiết 25 : Đường tròn
H1
H2
H3
H4
H5
2cm
A
B
C
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
R
+ Kí hiệu: (O; R)
O là tâm; R là bán kính
Đọc các ký hiệu sau
(M; 5cm)
(N; NA)
Đường tròn tâm M bán kính 5 cm
Đường tròn tâm N bán kính NA
O
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
.
.
A
O
Điểm A nằm trên đường tròn hay
Điểm N nằm bên trong đường tròn.
Điểm P nằm bên ngoài đường tròn.
.
.
N
P
OA = R
ON < R
OP > R
Cho đường tròn (O; R)
A ? (O; R)
?
?
R
? Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ (.) cho thích hợp:
Các điểm T, V, U, S . (O; R)
Các điểm A, B, C, D . (O; R)
nằm trên
Vậy T, U, V, S và A, B, C, D thuộc hình tròn tâm O bán kính R
Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
nằm bên trong
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
O
.
R
+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
+ Kí hiệu: (O; R)
O là tâm; R là bán kính
b- Hình tròn
.
O
R
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Bài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào
ô trống cho thích hợp:
Đ
S
d. Nếu M thuộc đường tròn tâm O bán kính R thì M cũng thuộc hình tròn tâm O bán kính R
c. Hình tròn tâm O bán kính R
chứa đường tròn tâm O bán kính R
b. H ? (O; R) ? OH > R
a. K ? (O; R) ? OK = R
Đ
Đ
Thảo luận nhóm theo bàn
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
O
B
A
2. Cung và dây cung
n
m
.
.
A và B là hai mút của cung
+ Dây AB hoặc dây BA
B
A
.
.
+ Cung nhỏ AnB
+ Cung lớn AmB
O
C
.
+ Đường kính AC
* Đường kính dài gấp đôi bán kính
a. Cung tròn
Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn
b. Dây cung
Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
2. Cung và dây cung
+ Dây AB hoặc dây BA
+ Đường kính AC
* Đường kính dài gấp đôi bán kính
a. Cung tròn
Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn
b. Dây cung
Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
Bài tập 2 (Bài 38 Tr 91 SGK): Cho (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
Bài làm
Do (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên CO = 2cm; CA = 2cm => CO = CA = 2cm. Vậy (C; 2cm) đi qua O, A.
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung tròn
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa
A
B
M
N
Kết luận : AB < MN
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
b- Hình tròn
2. Cung và dây cung
a. Cung tròn
b. Dây cung
3. Một công dụng khác của compa
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
.
O
x
.
M
.
N
ON = OM + MN = AB + CD = 5 cm
đƯờNG TRòN
Tiết 25
§8.
1. Đường tròn và hình tròn
a- Đường tròn
O
.
R
+ Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
+ Kí hiệu: (O; R)
O là tâm; R là bán kính
b- Hình tròn
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2. Cung và dây cung
a. Cung tròn
Cung tròn là một phần của đường tròn được giới hạn bởi hai điểm phân biệt trên đường tròn
b. Dây cung
Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung
3. Một công dụng khác của compa
Bài 39 (SGK-92): Cho hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I
a- Tính CA, CB, DA, DB
b- I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c- Tính IK
Giải
a) - Ta có C, D ? (A; 3cm)
? CA = DA = 3 cm
C, D ? (B; 2cm)
? CB = DB = 2cm
- Vì I ? (B; 2cm)
b)
? BI = 2cm
- Vì I nằm giữa A và B
? AI + IB = AB
Vậy AI = IB
? AI = 4 cm - 2 cm = 2 cm
Từ (1) và (2) ? I là trung điểm của AB.
? AI = AB - IB
(1)
(2)
giờ học Kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh lớp 6B - Trường THCS Thị Trấn Diêm Điền
đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy hôm nay!
Giáo viên thực hiện
Nguyễn Việt Hà
Kỹ thuật vi tính
T&T Digital Tech - Thái Thụy - Thái Bình
email: [email protected]
Tel: 0972732266
Chúc hội giảng thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Lan Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)