Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Hải Hà |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các Thầy giáo, Cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Lớp 6A4,5,6
Kiểm tra bài cũ
O
Cho điểm O. Hãy vẽ các điểm A, B, C cách O một khoảng 3 cm?
Đáp án:
Tiết 25
Đường tròn
1) Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa: SGK – tr 9
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng cách không đổi là R
Ký hiệu : ( O , R )
M nằm trong đường tròn OM < R
N nằm trên đường tròn ON = R
P nằm ngoài đường tròn OP > R
Cho (O, 3 cm) .Hỏi điểm A nằm trên, nằm trong hay nằm ngoài đường tròn tâm O nếu:
OA = 2,7 cm
OA = 3,5 cm
OA = 3 cm
O là tâm đường tròn, R là bán kính
1) Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa: SGK – tr 9
Ký hiệu : ( O , R )
M nằm trong đường tròn OM < R
N nằm trên đường tròn ON = R
P nằm ngoài đường tròn OP > R
Hình tròn gồm các điểm nằm trên và nằm trong đường tròn
Định nghĩa hình tròn: SGK – tr 9
1) Đường tròn và hình tròn:
2) Cung và dây cung
Ví dụ : Cung AmB, cung AnB
m
n
Dây cung AB
C
Dây cung đi qua tâm gọi đường kính
Hãy so sánh đường kính và bán kính ?
Đường kính gấp đôi bán kính
Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O.
Trên hình có mấy dây cung ? mấy cung ?
Đáp án:
Dây cung AB
Dây cung AC
Dây cung BC
Cung AB lớn, cung AB nhỏ
Cung AC lớn, cung AC nhỏ
Cung BC lớn, cung BC nhỏ
1) Đường tròn và hình tròn:
2) Cung và dây cung:
m
n
3) Công dụng khác của compa:
Ví dụ 1 : (SGK _ tr 90)
So sánh
Vậy AB < CD
Cho AB, CD
Ví dụ 2 : ( SGK - tr 91)
Hãy vẽ đoạn thẳng bằng tổng của hai đoạn AB + CD ?
Vậy :Đoạn ON = AB + CD
Giải
Cách vẽ: SGK - 91
Bài tập 38 ( SGK – tr 91)
Vẽ ( C, 2cm)
Vì sao (C, 2cm ) đi qua A?
Cho
(O,2 cm) và (A, 2cm) cắt nhau tại C và D.
Hỏi
Lời giải
Vì C (O,2cm) nên OC = 2cm , vậy O (C, 2cm)
Tương tự : AC = 2 cm , vậy A ( C, 2cm)
Bài tập 38 ( SGK- tr 91) Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trong hình sau:
Đáp án:
DC = PQ
AB = IK
ES = GH
Về nhà học kỹ nội dung bài, nắm vững thế nào là đường tròn, phân biệt đường tròn và hình tròn ,biết thế nào là cung tròn và dây cung.
BTVN : 39,41,42 ( SGK – tr92)
Xin tạm biệt và hẹn gặp lại
các Thầy giáo, Cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Lớp 6A4,5,6
Kiểm tra bài cũ
O
Cho điểm O. Hãy vẽ các điểm A, B, C cách O một khoảng 3 cm?
Đáp án:
Tiết 25
Đường tròn
1) Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa: SGK – tr 9
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng cách không đổi là R
Ký hiệu : ( O , R )
M nằm trong đường tròn OM < R
N nằm trên đường tròn ON = R
P nằm ngoài đường tròn OP > R
Cho (O, 3 cm) .Hỏi điểm A nằm trên, nằm trong hay nằm ngoài đường tròn tâm O nếu:
OA = 2,7 cm
OA = 3,5 cm
OA = 3 cm
O là tâm đường tròn, R là bán kính
1) Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa: SGK – tr 9
Ký hiệu : ( O , R )
M nằm trong đường tròn OM < R
N nằm trên đường tròn ON = R
P nằm ngoài đường tròn OP > R
Hình tròn gồm các điểm nằm trên và nằm trong đường tròn
Định nghĩa hình tròn: SGK – tr 9
1) Đường tròn và hình tròn:
2) Cung và dây cung
Ví dụ : Cung AmB, cung AnB
m
n
Dây cung AB
C
Dây cung đi qua tâm gọi đường kính
Hãy so sánh đường kính và bán kính ?
Đường kính gấp đôi bán kính
Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O.
Trên hình có mấy dây cung ? mấy cung ?
Đáp án:
Dây cung AB
Dây cung AC
Dây cung BC
Cung AB lớn, cung AB nhỏ
Cung AC lớn, cung AC nhỏ
Cung BC lớn, cung BC nhỏ
1) Đường tròn và hình tròn:
2) Cung và dây cung:
m
n
3) Công dụng khác của compa:
Ví dụ 1 : (SGK _ tr 90)
So sánh
Vậy AB < CD
Cho AB, CD
Ví dụ 2 : ( SGK - tr 91)
Hãy vẽ đoạn thẳng bằng tổng của hai đoạn AB + CD ?
Vậy :Đoạn ON = AB + CD
Giải
Cách vẽ: SGK - 91
Bài tập 38 ( SGK – tr 91)
Vẽ ( C, 2cm)
Vì sao (C, 2cm ) đi qua A?
Cho
(O,2 cm) và (A, 2cm) cắt nhau tại C và D.
Hỏi
Lời giải
Vì C (O,2cm) nên OC = 2cm , vậy O (C, 2cm)
Tương tự : AC = 2 cm , vậy A ( C, 2cm)
Bài tập 38 ( SGK- tr 91) Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trong hình sau:
Đáp án:
DC = PQ
AB = IK
ES = GH
Về nhà học kỹ nội dung bài, nắm vững thế nào là đường tròn, phân biệt đường tròn và hình tròn ,biết thế nào là cung tròn và dây cung.
BTVN : 39,41,42 ( SGK – tr92)
Xin tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)