Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS LẠC HỒNG chào đón quý thầy cô đến dự chuyên đề
MÔN TOÁN 6
Tiết 25. Bài 8
ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
O
R
Kí hiệu (O; R)
Cách vẽ đường tròn
_ Để vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm, ta mở compa sao cho khoảng cách giữa 2 đầu compa là....., đặt cố định đầu nhọn của compa tại .., xoay compa (chú ý giữ nguyên bán kính), nét chì vạch trên giấy chính là đường tròn cần vẽ.
_Sử dụng .......để vẽ đường tròn.
compa
2cm
O
Củng cố 1
Điểm nằm trên, nằm bên trong,
nằm bên ngoài đường tròn
_ Điểm M ....... đường tròn. OM . R
_ Điểm N ............đường tròn. ON . R
_ Điểm P............. đường tròn. OP . R
nằm trên
nằm bên trong
nằm bên ngoài
>
<
=
Đố
Thành phố A có đặt máy phát sóng truyền hình bán kính hoạt động là 300km. Hai thành phố B, C cách thành phố A lần lượt là 180km và 340km. Hỏi thành phố B, thành phố C có nhận được tín hiệu truyền hình từ thành phố A không?
A
B
C
180km
340km
Hình tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm ................. và các điểm ............ ............
nằm trên đường tròn
nằm bên trong
đường tròn đó
Đố
Bạn Nam nói rằng:"Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bé hơn hoặc bằng R" . Theo em bạn Nam nói đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Bạn Nam nói đúng, vì :
_ Các điểm cách O một khoảng bằng R chính là các điểm nằm trên đường tròn (O;R)
_ Các điểm cách O một khoảng bé hơn R chính là các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2. Cung và dây cung
So sánh hai hình ảnh dưới đây, từ đó đưa ra dự đoán :
Thế nào là một cung, thế nào là một dây cung của đường tròn?
_ Cho A, B nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một ............, A và B gọi là hai .....của cung.
_ Dây cung là .............................
_ Đường kính của đường tròn là ..............
_Trên hình 45, CD là ........., AB là ............
_ Đường kính dài ...........bán kính.
cung tròn
mút
đoạn thẳng nối hai mút của cung
dây cung đi qua tâm
gấp đôi
đường kính
dây cung
Củng cố 2 : Cho biết hình ảnh sau tương ứng với khái niệm nào trong hình học
Đồng tiền xu
Cầu vồng
Củng cố 2 : Cho biết hình ảnh sau tương ứng với khái niệm nào trong hình học
Hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3 cm. Vẽ một dây cung CD có độ dài 4 cm.
Vẽ một đường kính AB bất kì của đường tròn đó. Đường kính này dài bao nhiêu cm?
Củng cố 3
3. Một công dụng khác của compa
3. Một công dụng khác của compa
Bài tập 38 trang 91 SGK
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A?
Hình 48
Trả lời:
b) Vì C thuộc (O;2cm) nên OC = 2cm
Vì C thuộc (A;2cm) nên AC = 2cm
Vì OC = AC = 2cm nên (C; 2cm) qua O, A
Bài tập 39 trang 92 SGK :
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
a) Vì C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = .....
Vì C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = ......
3cm
2cm
2cm
nằm giữa
c) K nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên AK = ....
Vì I nằm giữa A và K nên IK = AK - AI = ... - .... =....
3cm
2cm
3cm
1 cm
2cm
2cm
=
là trung điểm của
Dặn dò
_ Học bài theo SGK.
_Làm bài tập 40, 41, 42 trang 92,93 SGK.
_Đọc trước bài 9 TAM GIÁC.
_Đem theo compa.
Bài học đến đây là kết thúc.
Chúc các em học tốt.
Cảm ơn các thầy cô đã dự tiết học.
MÔN TOÁN 6
Tiết 25. Bài 8
ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường tròn và hình tròn
O
R
Kí hiệu (O; R)
Cách vẽ đường tròn
_ Để vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm, ta mở compa sao cho khoảng cách giữa 2 đầu compa là....., đặt cố định đầu nhọn của compa tại .., xoay compa (chú ý giữ nguyên bán kính), nét chì vạch trên giấy chính là đường tròn cần vẽ.
_Sử dụng .......để vẽ đường tròn.
compa
2cm
O
Củng cố 1
Điểm nằm trên, nằm bên trong,
nằm bên ngoài đường tròn
_ Điểm M ....... đường tròn. OM . R
_ Điểm N ............đường tròn. ON . R
_ Điểm P............. đường tròn. OP . R
nằm trên
nằm bên trong
nằm bên ngoài
>
<
=
Đố
Thành phố A có đặt máy phát sóng truyền hình bán kính hoạt động là 300km. Hai thành phố B, C cách thành phố A lần lượt là 180km và 340km. Hỏi thành phố B, thành phố C có nhận được tín hiệu truyền hình từ thành phố A không?
A
B
C
180km
340km
Hình tròn
Hình tròn là hình gồm các điểm ................. và các điểm ............ ............
nằm trên đường tròn
nằm bên trong
đường tròn đó
Đố
Bạn Nam nói rằng:"Hình tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bé hơn hoặc bằng R" . Theo em bạn Nam nói đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
Bạn Nam nói đúng, vì :
_ Các điểm cách O một khoảng bằng R chính là các điểm nằm trên đường tròn (O;R)
_ Các điểm cách O một khoảng bé hơn R chính là các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2. Cung và dây cung
So sánh hai hình ảnh dưới đây, từ đó đưa ra dự đoán :
Thế nào là một cung, thế nào là một dây cung của đường tròn?
_ Cho A, B nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một ............, A và B gọi là hai .....của cung.
_ Dây cung là .............................
_ Đường kính của đường tròn là ..............
_Trên hình 45, CD là ........., AB là ............
_ Đường kính dài ...........bán kính.
cung tròn
mút
đoạn thẳng nối hai mút của cung
dây cung đi qua tâm
gấp đôi
đường kính
dây cung
Củng cố 2 : Cho biết hình ảnh sau tương ứng với khái niệm nào trong hình học
Đồng tiền xu
Cầu vồng
Củng cố 2 : Cho biết hình ảnh sau tương ứng với khái niệm nào trong hình học
Hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính 3 cm. Vẽ một dây cung CD có độ dài 4 cm.
Vẽ một đường kính AB bất kì của đường tròn đó. Đường kính này dài bao nhiêu cm?
Củng cố 3
3. Một công dụng khác của compa
3. Một công dụng khác của compa
Bài tập 38 trang 91 SGK
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A?
Hình 48
Trả lời:
b) Vì C thuộc (O;2cm) nên OC = 2cm
Vì C thuộc (A;2cm) nên AC = 2cm
Vì OC = AC = 2cm nên (C; 2cm) qua O, A
Bài tập 39 trang 92 SGK :
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
a) Vì C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = .....
Vì C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = ......
3cm
2cm
2cm
nằm giữa
c) K nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên AK = ....
Vì I nằm giữa A và K nên IK = AK - AI = ... - .... =....
3cm
2cm
3cm
1 cm
2cm
2cm
=
là trung điểm của
Dặn dò
_ Học bài theo SGK.
_Làm bài tập 40, 41, 42 trang 92,93 SGK.
_Đọc trước bài 9 TAM GIÁC.
_Đem theo compa.
Bài học đến đây là kết thúc.
Chúc các em học tốt.
Cảm ơn các thầy cô đã dự tiết học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)