Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
hội giảng giáo viên dạy giỏi chương trình sGK lớp 6, 7, 8
cụm trường minh hoà
giáo viên dạy : Nguyễn thị thu hằng
trường : THCS độc lập
bài dạy : đường tròn
Em hãy nêu tên các hình vẽ dưới đây?
a,...............
b,...............
c,...............
a
b
c
Đường tròn
Tam giác
Tứ giác
Tuần 28 - Tiết 25
Đ8 đường tròn
Ký hiệu: (O;R)
Hoặc (O)
* Ví dụ : Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn
+ Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O bằng 2cm
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình
gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
* Khái niệm:
* Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn
+ Điểm M nằm trên ( thuộc ) đường tròn (OM = R)
+ Điểm N nằm bên trong đường tròn (ON < R)
+ Điểm P nằm bên ngoài đường tròn ( OP > R)
M .
N .
P .
Tuần 28 - Tiết 25
Đ8 đường tròn
1. đường tròn và hình tròn
a. đường tròn
b. Hình tròn:
Là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và nằm bên trong đường tròn đó
Tuần 28 - Tiết 25
Đ8 đường tròn
1. đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
Giả sử A, B là 2 điểm trên đường trong tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần mỗi phần gọi là một cung tròn ( Gọi tắt là cung)
Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung.
O.
. A
B .
2. Cung và dây cung
+ Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn
* Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung ( gọi tắt là dây)
+ Dây đi qua tâm là đường kính
+ Đường kính dài gấp đôi bán kính
O.
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào dấu "..." trong các câu sau:
a. Đường tròn tâm I, bán kính r là hình gồm . . . . . . . . cách I một khoảng . . . . . r . Ký hiệu: . . .
b. Dây cung là . . . . . . . . . . .nối hai . . . . của cung.
c. . . . . . . . . . là dây cung đi qua tâm của đường tròn.
d. Đường kính dài . . . . . . . . bán kính
các điểm
bằng
đoạn thẳng
Đường kính
mút
gấp đôi
(I; r)
3. Một công dụng khác của compa
Ví dụ: cho hai đoạn thẳng AB và MN dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
M
N
B
A
- Dùng compa đo đoạn AB
- Giữ nguyên độ mở đó đặt một đầu compa vào điểm M, đầu nhọn còn lại đặt trên tia MN
Cách làm:
- Ta thấy đầu nhọn đó nằm giữa M và N. Vậy AB < MN
M
N
B
A
- Trong trường hợp nếu đầu nhọn đó nằm ngoài đoạn thẳng MN thì AB > MN
M
N
B
A
- Trong trường hợp nếu đầu nhọn đó trùng với điểm N thì AB = MN
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
A
B
C
D
.
M
Cách làm
x
O.
.
N
Trên tia Ox, vẽ OM = AB
-Vẽ tia Ox
-Trên tia Mx, vẽ MN = CD
- Đo đoạn thẳng ON
Bài tập 2: Cho hai đường tròn (O;3cm) và (A;3cm) cắt nhau tại C và D. Điểm O nằm trên đường tròn tâm A. Hãy điền Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh các ô sau
a, Đường tròn (C;3cm) đi qua O nhưng không đi qua A
b, Đường tròn (C;3cm) đi qua A nhưng không đi qua O
c, Đường tròn (C;3cm) không đi qua A và cũng không đi qua O
d, Đường tròn (C;3cm) đi qua cả A và O
S
S
S
Đ
Bài tập 3: ( Hoạt động nhóm)
Trên hình vẽ, ta có hai đường tròn (I;3cm) và (O;2cm) cắt nhau tại C và D ; Đoạn thẳng IO cắt đường tròn tâm O tại S
. o
.
I
s.
.
c
.
D
a, Vẽ đường kính DE của đường tròn tâm I. Đường kính DF của đường tròn tâm O.
b, Tính:
CI = ...cm
DE = ...cm
DF = ... Cm
c, S có phải là trung điểm của đoạn thẳng IO không
E.
. F
3
6
4
Học bài theo SGK
Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung
Bài tập 40, 41, 42 ( SGK trang 92, 93)
Tiết sau mỗi em mang một vật dụng có dạng hình tam giác.
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn vẽ hình bài 42 ý b ( SGK trang 93
cụm trường minh hoà
giáo viên dạy : Nguyễn thị thu hằng
trường : THCS độc lập
bài dạy : đường tròn
Em hãy nêu tên các hình vẽ dưới đây?
a,...............
b,...............
c,...............
a
b
c
Đường tròn
Tam giác
Tứ giác
Tuần 28 - Tiết 25
Đ8 đường tròn
Ký hiệu: (O;R)
Hoặc (O)
* Ví dụ : Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm
1. Đường tròn và hình tròn
a. Đường tròn
+ Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O bằng 2cm
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình
gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
* Khái niệm:
* Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn
+ Điểm M nằm trên ( thuộc ) đường tròn (OM = R)
+ Điểm N nằm bên trong đường tròn (ON < R)
+ Điểm P nằm bên ngoài đường tròn ( OP > R)
M .
N .
P .
Tuần 28 - Tiết 25
Đ8 đường tròn
1. đường tròn và hình tròn
a. đường tròn
b. Hình tròn:
Là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và nằm bên trong đường tròn đó
Tuần 28 - Tiết 25
Đ8 đường tròn
1. đường tròn và hình tròn
2. Cung và dây cung
Giả sử A, B là 2 điểm trên đường trong tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần mỗi phần gọi là một cung tròn ( Gọi tắt là cung)
Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung.
O.
. A
B .
2. Cung và dây cung
+ Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn
* Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung ( gọi tắt là dây)
+ Dây đi qua tâm là đường kính
+ Đường kính dài gấp đôi bán kính
O.
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào dấu "..." trong các câu sau:
a. Đường tròn tâm I, bán kính r là hình gồm . . . . . . . . cách I một khoảng . . . . . r . Ký hiệu: . . .
b. Dây cung là . . . . . . . . . . .nối hai . . . . của cung.
c. . . . . . . . . . là dây cung đi qua tâm của đường tròn.
d. Đường kính dài . . . . . . . . bán kính
các điểm
bằng
đoạn thẳng
Đường kính
mút
gấp đôi
(I; r)
3. Một công dụng khác của compa
Ví dụ: cho hai đoạn thẳng AB và MN dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng
M
N
B
A
- Dùng compa đo đoạn AB
- Giữ nguyên độ mở đó đặt một đầu compa vào điểm M, đầu nhọn còn lại đặt trên tia MN
Cách làm:
- Ta thấy đầu nhọn đó nằm giữa M và N. Vậy AB < MN
M
N
B
A
- Trong trường hợp nếu đầu nhọn đó nằm ngoài đoạn thẳng MN thì AB > MN
M
N
B
A
- Trong trường hợp nếu đầu nhọn đó trùng với điểm N thì AB = MN
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
A
B
C
D
.
M
Cách làm
x
O.
.
N
Trên tia Ox, vẽ OM = AB
-Vẽ tia Ox
-Trên tia Mx, vẽ MN = CD
- Đo đoạn thẳng ON
Bài tập 2: Cho hai đường tròn (O;3cm) và (A;3cm) cắt nhau tại C và D. Điểm O nằm trên đường tròn tâm A. Hãy điền Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh các ô sau
a, Đường tròn (C;3cm) đi qua O nhưng không đi qua A
b, Đường tròn (C;3cm) đi qua A nhưng không đi qua O
c, Đường tròn (C;3cm) không đi qua A và cũng không đi qua O
d, Đường tròn (C;3cm) đi qua cả A và O
S
S
S
Đ
Bài tập 3: ( Hoạt động nhóm)
Trên hình vẽ, ta có hai đường tròn (I;3cm) và (O;2cm) cắt nhau tại C và D ; Đoạn thẳng IO cắt đường tròn tâm O tại S
. o
.
I
s.
.
c
.
D
a, Vẽ đường kính DE của đường tròn tâm I. Đường kính DF của đường tròn tâm O.
b, Tính:
CI = ...cm
DE = ...cm
DF = ... Cm
c, S có phải là trung điểm của đoạn thẳng IO không
E.
. F
3
6
4
Học bài theo SGK
Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung
Bài tập 40, 41, 42 ( SGK trang 92, 93)
Tiết sau mỗi em mang một vật dụng có dạng hình tam giác.
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn vẽ hình bài 42 ý b ( SGK trang 93
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)