Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xuân |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: PHùNG VĂN TUÂN - Trường THCS Phựng xỏ
Tiết 24
Đường tròn
Kính chào qúy Thầy Cô
cùng các em học sinh
Trường THCS Chng son
đường tròn
Tiết: 24
1. Cấu tạo của các đồ vật sau có dạng hình gì?
2. Người ta thường dùng dụng cụ gì để tạo ra các hình đó?
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
COM PA
Hình tròn
I. Đường tròn và hình tròn:
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
O
3
M
1. Bài toán:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm.
2. Định nghĩa:
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
a. Đường tròn:
c. Hình tròn:
Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
(SGK)
(SGK)
b. Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm)
(B; 15cm)
(C; 2,5dm)
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính 15cm
Đường tròn tâm C, bán kính 2,5dm
A
B
P
OA < 3cm => Điểm A nằm bên trong đường tròn
OP > 3 cm => Điểm P nằm bên ngoài đường tròn
OM = 3 cm => Điểm M nằm trên (hay thuộc) đường tròn
Hình tròn
II. Cung và dây cung:
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và day cung
D
C
A
B
O
1. Cung:
2. Dây cung:
- Hai điểm A,B nằm trên đường tròn,
Chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung.
- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là Dây cung
- Đường kính là dây cung lớn nhất
m
n
- Hai điểm A, B là hai mút của cung
* Đặc biệt khi C và D thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn
* Dây cung đi qua tâm O là đường kính. Ký hiệu: d và d = 2R
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
A
B
C
D
O
M
N
X
III. Một số công dụng
khác của compa
III. Một số công dụng khác của compa
P
Q
L
H
Bài tập 1:
Cho đoạn thẳng BC = 4cm, Vẽ đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) . Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB + AC?
Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thảng AM = 2cm và MN = 3cm. Tính độ dài đoạn AN.
Bài tập 2:
Bài tập củng cố
Trường THCS CHàNG SƠN
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
III. Một số công dụng
khác của compa
Trường THCS Hiền Ninh
B
D
A
C
Bài tập 1:
Hướng dẫn
Giải:
Nối AB và AC Ta có:
Vậy AB + AC = 2cm + 3cm = 5 cm
A
M
N
Giải:
Ta có:
AM = 2cm, MN = 3cm do đó:
AN = AM + MN = 2cm + 3cm = 5 cm
Vậy AN = 5cm
Bài tập 2:
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
III. Một số công dụng
khác của compa
bai tap.xvl
Trường THCS CHàNG SƠN
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
III. Một số công dụng
khác của compa
Hướng dẫn về nhà
Học bài: Thuộc các khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung
2. Làm bài tập 39, 40, 41 trong SGK - T 92-93
HD: BÀI 39
a) CA = 3cm ;
DA = 3cm ;
CB = 2cm ;
DB = 2cm ;
AK = 3cm ;
IB = 2cm.
b) Treân tia BA coù BI< BA (vì 2cm< 4cm)
neân ñieåm I naèm giöõa hai ñieåm A vaø B,
do ñoù: AI + IB = AB
hay AI + 2 = 4
suy ra: AI = 4 – 2
AI = 2(cm)
Vaäy AI = IB (= 2cm)
suy ra I laø trung ñieåm cuûa AB.
c) Tìm töông töï, ta ñöôïc IK = 1cm.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu(O;R).
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.
Hai điểm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung.Hai điểm đó là hai mút của cả hai cung đó.
Đoạn thẳng nối hai mút cung là dây cung.
Dây cung đi qua tâm là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
Chào tạm biệt
Tiết 24
Đường tròn
Kính chào qúy Thầy Cô
cùng các em học sinh
Trường THCS Chng son
đường tròn
Tiết: 24
1. Cấu tạo của các đồ vật sau có dạng hình gì?
2. Người ta thường dùng dụng cụ gì để tạo ra các hình đó?
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
COM PA
Hình tròn
I. Đường tròn và hình tròn:
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
O
3
M
1. Bài toán:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3 cm.
2. Định nghĩa:
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
a. Đường tròn:
c. Hình tròn:
Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
(SGK)
(SGK)
b. Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm)
(B; 15cm)
(C; 2,5dm)
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính 15cm
Đường tròn tâm C, bán kính 2,5dm
A
B
P
OA < 3cm => Điểm A nằm bên trong đường tròn
OP > 3 cm => Điểm P nằm bên ngoài đường tròn
OM = 3 cm => Điểm M nằm trên (hay thuộc) đường tròn
Hình tròn
II. Cung và dây cung:
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và day cung
D
C
A
B
O
1. Cung:
2. Dây cung:
- Hai điểm A,B nằm trên đường tròn,
Chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung.
- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là Dây cung
- Đường kính là dây cung lớn nhất
m
n
- Hai điểm A, B là hai mút của cung
* Đặc biệt khi C và D thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn
* Dây cung đi qua tâm O là đường kính. Ký hiệu: d và d = 2R
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
A
B
C
D
O
M
N
X
III. Một số công dụng
khác của compa
III. Một số công dụng khác của compa
P
Q
L
H
Bài tập 1:
Cho đoạn thẳng BC = 4cm, Vẽ đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) . Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB + AC?
Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thảng AM = 2cm và MN = 3cm. Tính độ dài đoạn AN.
Bài tập 2:
Bài tập củng cố
Trường THCS CHàNG SƠN
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
III. Một số công dụng
khác của compa
Trường THCS Hiền Ninh
B
D
A
C
Bài tập 1:
Hướng dẫn
Giải:
Nối AB và AC Ta có:
Vậy AB + AC = 2cm + 3cm = 5 cm
A
M
N
Giải:
Ta có:
AM = 2cm, MN = 3cm do đó:
AN = AM + MN = 2cm + 3cm = 5 cm
Vậy AN = 5cm
Bài tập 2:
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
III. Một số công dụng
khác của compa
bai tap.xvl
Trường THCS CHàNG SƠN
I. Đường tròn và hình tròn:
Giới thiệu bài
Bài mới
1. Bài toán:
2. Khái niệm:
II. Cung và dây cung
III. Một số công dụng
khác của compa
Hướng dẫn về nhà
Học bài: Thuộc các khái niệm đường tròn, hình tròn, cung, dây cung
2. Làm bài tập 39, 40, 41 trong SGK - T 92-93
HD: BÀI 39
a) CA = 3cm ;
DA = 3cm ;
CB = 2cm ;
DB = 2cm ;
AK = 3cm ;
IB = 2cm.
b) Treân tia BA coù BI< BA (vì 2cm< 4cm)
neân ñieåm I naèm giöõa hai ñieåm A vaø B,
do ñoù: AI + IB = AB
hay AI + 2 = 4
suy ra: AI = 4 – 2
AI = 2(cm)
Vaäy AI = IB (= 2cm)
suy ra I laø trung ñieåm cuûa AB.
c) Tìm töông töï, ta ñöôïc IK = 1cm.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu(O;R).
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.
Hai điểm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung.Hai điểm đó là hai mút của cả hai cung đó.
Đoạn thẳng nối hai mút cung là dây cung.
Dây cung đi qua tâm là đường kính.
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)