Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Bùi Xuân Vinh |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra
Hình tròn
Đường tròn
Hình 1
Hình 2
17 cm
Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OM=2cm.
2cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Luyện tập 1:
Viết kí hiệu các đường tròn sau vào bảng con:
1) Đường tròn tâm O bán kính 3 cm
2) Đường tròn tâm A bán kính 1,5 cm
3) Đường tròn tâm B bán kính BC
Luyện tập 2: Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; 15cm) (C; CK)
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính 15cm
Đường tròn tâm C, bán kính CK
Bài tập:
Cho (O; R) và 3 điểm M, N, P. Hãy so sánh các đoạn thẳng OM; ON; OP với bán kính R bằng cách điền dấu >; <; = thích hợp vào chỗ trống:
OM ...... R
ON ...... R
OP ...... R
>
<
=
=> M là điểm nằm trên (thuộc ) đường tròn
<
=> N là điểm nằm bên trong đường tròn
<
=> P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
<
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
M
R
O
M
R
O
N
1
*Em hãy phân biệt đường tròn và hình tròn?
ĐƯỜNG TRÒN
HÌNH TRÒN
HÌNH 1
HÌNH 2
Luyện tập 3:
Cho (O; 3cm) và 3 điểm P; Q; K
Điền "Đ" hoặc "S" cuối mỗi câu cho thích hợp
1) Nếu OP = 1 cm thì P thuộc đường tròn
2) Nếu OQ = 4 cm thì Q nằm bên ngoài đường tròn
3) Nếu OK = 4,5 cm thì K nằm bên trong đường tròn
S
S
S
2. Cung và dây cung :
Cung
Hai điểm A, B là hai mút của cung.
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung
Dây đi qua tâm là đường kính
Đọan thẳng AB: đường kính
AO=4cm
AB=8cm
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Bài 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Kết luận: AB < MN
. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
III
O
A
x
B
C
D
M
N
? Bíc 1:V tia Ox bt k (dng thíc thng)
Bước 2:Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB
(dùng compa)
Bước 3:Trên tia Mx vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD
(dùng compa)
? Bíc 4: o on ON (dng thíc c chia khong)
ON = OM + MN = AB + CD
C
D
Thảo luận nhóm
Bài 39 tr 92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D. AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I
a/ Tính CA,CB,DA,DB
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c/ Tính IK.
a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm)
C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm )
b/ Tính AI : AB-BI (BI là bán kính của ( B;2cm))
c/ Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính đường tròn (A; 3cm))
? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
?Học thuộc các khái niệm : đường tròn, hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kính
?Bài tập về nhà : 38; 39(b,c); 40; 41; 42 tr 92+93
Hình tròn
Đường tròn
Hình 1
Hình 2
17 cm
Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OM=2cm.
2cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Luyện tập 1:
Viết kí hiệu các đường tròn sau vào bảng con:
1) Đường tròn tâm O bán kính 3 cm
2) Đường tròn tâm A bán kính 1,5 cm
3) Đường tròn tâm B bán kính BC
Luyện tập 2: Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; 15cm) (C; CK)
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính 15cm
Đường tròn tâm C, bán kính CK
Bài tập:
Cho (O; R) và 3 điểm M, N, P. Hãy so sánh các đoạn thẳng OM; ON; OP với bán kính R bằng cách điền dấu >; <; = thích hợp vào chỗ trống:
OM ...... R
ON ...... R
OP ...... R
>
<
=
=> M là điểm nằm trên (thuộc ) đường tròn
<
=> N là điểm nằm bên trong đường tròn
<
=> P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
<
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
M
R
O
M
R
O
N
1
*Em hãy phân biệt đường tròn và hình tròn?
ĐƯỜNG TRÒN
HÌNH TRÒN
HÌNH 1
HÌNH 2
Luyện tập 3:
Cho (O; 3cm) và 3 điểm P; Q; K
Điền "Đ" hoặc "S" cuối mỗi câu cho thích hợp
1) Nếu OP = 1 cm thì P thuộc đường tròn
2) Nếu OQ = 4 cm thì Q nằm bên ngoài đường tròn
3) Nếu OK = 4,5 cm thì K nằm bên trong đường tròn
S
S
S
2. Cung và dây cung :
Cung
Hai điểm A, B là hai mút của cung.
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung
Dây đi qua tâm là đường kính
Đọan thẳng AB: đường kính
AO=4cm
AB=8cm
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Bài 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Kết luận: AB < MN
. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
III
O
A
x
B
C
D
M
N
? Bíc 1:V tia Ox bt k (dng thíc thng)
Bước 2:Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB
(dùng compa)
Bước 3:Trên tia Mx vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD
(dùng compa)
? Bíc 4: o on ON (dng thíc c chia khong)
ON = OM + MN = AB + CD
C
D
Thảo luận nhóm
Bài 39 tr 92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D. AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I
a/ Tính CA,CB,DA,DB
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c/ Tính IK.
a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm)
C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm )
b/ Tính AI : AB-BI (BI là bán kính của ( B;2cm))
c/ Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính đường tròn (A; 3cm))
? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
?Học thuộc các khái niệm : đường tròn, hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kính
?Bài tập về nhà : 38; 39(b,c); 40; 41; 42 tr 92+93
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuân Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)