Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hùng |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Mục 4: Hình ảnh về đường tròn
Trang bìa
Trang bìa:
HÌNH HỌC 6 TIẾT 25: ĐƯỜNG TRÒN TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV: NGUYỄN THẾ HÙNG Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012 Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm ĐÚNG - SAI
Những ý nào dưới đây là ý đúng? "Nếu tia Oc là tia phân giác của góc aOb thì..."
latex(angle(aOc) = angle(bOc)) và tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
latex(angle(aOc) = angle(bOc))
latex(angle(aOc) = angle(bOc) = 1/2 angle(aOb))
latex(angle(aOc) angle(bOc) = angle(aOb)) và latex(angle(aOc) < angle(bOc))
Học sinh 2: Trắc nghiệm NHIỀU LỰA CHỌN
Cho hai góc kề bù xOy và yOz . Kẻ tia Om là tia phân giác của góc xOy , tia On là tia phân giác của góc yOz . Biết latex(angle(yOz) = 50^0) Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ?
latex(angle(xOy) = 130^0 ; angle(mOy) = 30^0)
latex(angle(xOy) = 150^0 ; angle(nOy) = 30^0)
latex(angle(mOy) = 65^0 ; angle(mOn) = 90^0)
latex(angle(xOy) = 130^0 ; angle(mOn) = 60^0)
ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn và hình tròn: 1/ Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O ; R) Đường tròn (O;R) = {M | OM = R } Trên hình vẽ ta thấy : OM = R thì điểm M nằm trên đường tròn ONR thì điểm P nằm ngoài đường tròn Phần mặt phẳng được tô màu gọi là hình tròn . Vậy em hiểu hình tròn là gì ? Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn . Hình tròn (O;R) = {M | latex(OM <= R)} Cung và dây cung: 2/ Cung và dây cung
Hai điểm A,B chia đường tròn (O) thành hai phần (có màu khác nhau) . Mỗi phần được gọi là cung tròn ( hay là cung) - Điểm A,B gọi là hai mút cung . - Khi ba điểm A,O,D thẳng hàng thì mỗi cung là nửa đường tròn - Đoạn thẳng AB gọi là dây cung ( hay là dây) - Dây AD đi qua tâm O gọi là đường kính Nhận xét : Đường kính gấp đôi bán kính . Một công dụng khác của compa: 3/ Một công dụng khác của compa
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng MN = AB bằng compa . Cho đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa hãy so sánh hai đoạn thẳng đó Cho AB = 3 cm , CD = 3,5 cm . Hãy vẽ đoạn thẳng bằng AB CD . Hình ảnh về đường tròn: Hình ảnh về đường tròn
Trung tướng Nguyễn Văn Thành Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam LỄ KỶ NIỆM 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Trắc nghiệm lựa chọn
Chọn câu trả lời đúng Đường tròn tâm O bán kính 2,5 cm là hình gồm :
a/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng nhỏ hơn 2,5 cm
b/ Những điểm cùng đi qua điểm O cho trước
c/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng là 2,5 cm
d/ Những điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng cho trước
Bài tập 2: Trắc nghiệm Đúng - Sai
Cho đường tròn (I ; 3 cm) . Kẻ đường kính AB , trên đường tròn lấy điểm M . Trong các câu trả lời sau , những câu nào đúng? (Đánh dấu nhấn) .
a/ latex(IM <= 3 cm)
b/ IM = 3 cm
c/ IM > 3 cm
d/ AB = 6 cm
e/ AB = 5 cm
f/ AB = 2.IM
Bài tập 3: Trắc nghiệm lựa chọn
Chọn câu trả lời đúng Hình tròn tâm O bán kính 2,5 cm là hình gồm :
a/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng không lớn hơn 2,5 cm
b/ Những điểm cùng đi qua điểm O cho trước
c/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng là 2,5 cm
d/ Những điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng cho trước
Bài tập 38/SGK: Bài tập 38/ 91 - SGK
a) Quan sát cách vẽ hình của bài 38 . b) Vì sao đường tròn (C ; 2 cm) đi qua O,A ? Vì latex(C in (O;2 cm) nên OC = 2 cm hay O in (C;2 cm)) latex(C in (A;2 cm) nên AC = 2 cm hay A in (C;2 cm)) Vậy đường tròn (C;2 cm) đi qua hai điểm O,A . Bài tập 39/SGK: Bài tập 39/ 92 - Sgk
Đọc và quan sát cách vẽ hình của bài 39 Giải a) Vì C,D nằm trên đường tròn (A;3 cm) nên AC = AD = 3 cm Vì C,D nằm trên đường tròn (B;2 cm) nên BC = BD = 2 cm b) Vì I nằm trên đường tròn (B;2 cm) nên IB = 2 cm mà AB = 4 cm , nên latex(IB = (AB)/2) suy ra I là trung điểm của AB c) Ta có IK = KA - AI = 3 - 2 = 1 (cm) Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa về đường tròn , hình tròn , cung tròn ,dây cung và đường kính - Biết cách vẽ đường tròn bằng compa - Làm các bài tập 40,41 trang 92 - SGK ; bài tập 35,38 trang 59 - SBT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI! XIN CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI!
Trang bìa
Trang bìa:
HÌNH HỌC 6 TIẾT 25: ĐƯỜNG TRÒN TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GV: NGUYỄN THẾ HÙNG Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012 Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm ĐÚNG - SAI
Những ý nào dưới đây là ý đúng? "Nếu tia Oc là tia phân giác của góc aOb thì..."
latex(angle(aOc) = angle(bOc)) và tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
latex(angle(aOc) = angle(bOc))
latex(angle(aOc) = angle(bOc) = 1/2 angle(aOb))
latex(angle(aOc) angle(bOc) = angle(aOb)) và latex(angle(aOc) < angle(bOc))
Học sinh 2: Trắc nghiệm NHIỀU LỰA CHỌN
Cho hai góc kề bù xOy và yOz . Kẻ tia Om là tia phân giác của góc xOy , tia On là tia phân giác của góc yOz . Biết latex(angle(yOz) = 50^0) Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ?
latex(angle(xOy) = 130^0 ; angle(mOy) = 30^0)
latex(angle(xOy) = 150^0 ; angle(nOy) = 30^0)
latex(angle(mOy) = 65^0 ; angle(mOn) = 90^0)
latex(angle(xOy) = 130^0 ; angle(mOn) = 60^0)
ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn và hình tròn: 1/ Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O ; R) Đường tròn (O;R) = {M | OM = R } Trên hình vẽ ta thấy : OM = R thì điểm M nằm trên đường tròn ON
Hai điểm A,B chia đường tròn (O) thành hai phần (có màu khác nhau) . Mỗi phần được gọi là cung tròn ( hay là cung) - Điểm A,B gọi là hai mút cung . - Khi ba điểm A,O,D thẳng hàng thì mỗi cung là nửa đường tròn - Đoạn thẳng AB gọi là dây cung ( hay là dây) - Dây AD đi qua tâm O gọi là đường kính Nhận xét : Đường kính gấp đôi bán kính . Một công dụng khác của compa: 3/ Một công dụng khác của compa
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng MN = AB bằng compa . Cho đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa hãy so sánh hai đoạn thẳng đó Cho AB = 3 cm , CD = 3,5 cm . Hãy vẽ đoạn thẳng bằng AB CD . Hình ảnh về đường tròn: Hình ảnh về đường tròn
Trung tướng Nguyễn Văn Thành Phó tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam LỄ KỶ NIỆM 1000 NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Trắc nghiệm lựa chọn
Chọn câu trả lời đúng Đường tròn tâm O bán kính 2,5 cm là hình gồm :
a/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng nhỏ hơn 2,5 cm
b/ Những điểm cùng đi qua điểm O cho trước
c/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng là 2,5 cm
d/ Những điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng cho trước
Bài tập 2: Trắc nghiệm Đúng - Sai
Cho đường tròn (I ; 3 cm) . Kẻ đường kính AB , trên đường tròn lấy điểm M . Trong các câu trả lời sau , những câu nào đúng? (Đánh dấu nhấn) .
a/ latex(IM <= 3 cm)
b/ IM = 3 cm
c/ IM > 3 cm
d/ AB = 6 cm
e/ AB = 5 cm
f/ AB = 2.IM
Bài tập 3: Trắc nghiệm lựa chọn
Chọn câu trả lời đúng Hình tròn tâm O bán kính 2,5 cm là hình gồm :
a/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng không lớn hơn 2,5 cm
b/ Những điểm cùng đi qua điểm O cho trước
c/ Những điểm cách điểm O cho trước một khoảng là 2,5 cm
d/ Những điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng cho trước
Bài tập 38/SGK: Bài tập 38/ 91 - SGK
a) Quan sát cách vẽ hình của bài 38 . b) Vì sao đường tròn (C ; 2 cm) đi qua O,A ? Vì latex(C in (O;2 cm) nên OC = 2 cm hay O in (C;2 cm)) latex(C in (A;2 cm) nên AC = 2 cm hay A in (C;2 cm)) Vậy đường tròn (C;2 cm) đi qua hai điểm O,A . Bài tập 39/SGK: Bài tập 39/ 92 - Sgk
Đọc và quan sát cách vẽ hình của bài 39 Giải a) Vì C,D nằm trên đường tròn (A;3 cm) nên AC = AD = 3 cm Vì C,D nằm trên đường tròn (B;2 cm) nên BC = BD = 2 cm b) Vì I nằm trên đường tròn (B;2 cm) nên IB = 2 cm mà AB = 4 cm , nên latex(IB = (AB)/2) suy ra I là trung điểm của AB c) Ta có IK = KA - AI = 3 - 2 = 1 (cm) Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa về đường tròn , hình tròn , cung tròn ,dây cung và đường kính - Biết cách vẽ đường tròn bằng compa - Làm các bài tập 40,41 trang 92 - SGK ; bài tập 35,38 trang 59 - SBT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI! XIN CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)