Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Hằng | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự thao giảng
LỚP 6A
M
M
M
2 cm
Cho điểm O. Hãy vẽ đoạn thẳng OM bất kỳ có độ dài bằng 2cm.
Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?
Ta gọi nó là:
Đường tròn tâm O, bán kính 2cm, ký hiệu (O,2cm)

*Hình này gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm
 Tieát 25: ĐƯỜNG TRÒN
 1. Đường tròn và hình tròn
 a) Ñöôøng troøn:
Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ?
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
kí hiệu (O;R).
M
Ví dụ: Hãy viết bằng ký hiệucho các đường tròn trong hình sau:
 1. Đường tròn và hình tròn
 Tieát 25: ĐƯỜNG TRÒN

A
B
3cm
O
R
C
3cm
A
M
(A;AB)
(O; 3cm)
(C;R)
(A; 3cm)
hoặc (A; AM)
Bài 2 (PBT):
O
 M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
 N là điểm nằm bên trong đường tròn.
 P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
Tiết 25: DU?NG TRỊN
1. Đường tròn và hình tròn

O
R
M

N














Đường tròn
Hình tròn
A
 b) Hình troøn:
Hình tròn là gì ?
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
 1. Đường tròn và hình tròn
Đường tròn
Hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
a) Điểm C nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.
B
A
Bài tập 1
C
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
c) Điểm A và B thuộc hình tròn.
d) Điểm C và B không thuộc hình tròn.
Tìm một số ví dụ về hình ảnh hình tròn và đường tròn trong thực tế?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
Mặt trống đồng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH TRÒNTRONG THỰC TẾ
Tiết 25: DU?NG TRỊN
 2. Cung và dây cung
Hai điểm C, D nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
C, D là hai mút của cung CD.
*Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung (gọi tắt là dây)
 *Dây đi qua tâm gọi là đường kính
R
R
*Có nhận xét gì về độ dài đường kính so với bán kính?
 *Đường kính dài gấp đôi bán kính.
Cung
Cung
OA = 4cm
AB = 8cm
AB = 2OA
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.

1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
DÂY CUNG
BÁN KÍNH
 3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
 * Kết luận: AB < MN
 a) VÝ dô 1: (SGK)
Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng
3. MỘT SỐ CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA
b) Ví dụ 2: (SGK)
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
O
x
M
N
+ Vẽ tia Ox bất kyứ (dùng thước thẳng).
Cách làm:
+ Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng
AB (dùng compa)
+ Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng
CD (dùng compa)
+ ẹo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)
 * M, N thuoäc tia Ox ; OM = AB; MN = CD.
=> ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
Bài 1: Điền vào ô trống
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm.............................. .......một khoảng...................
Kí hiệu .................
2. Hình tròn là hình gồm các điểm...............................
..và các điểm nằm ...................đường tròn đó,
3. Dây đi qua tâm gọi là .....................
các điểm cách A
bằng R
(A; R)
nằm trên đường tròn
bên trong
đường kính
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
Laøm baøi taäp 39,40,41 trong SGK. 35,38,39SBT
Xem trước bài Tam gi¸c
Nắm vững thế nào là cung, dây cung, đường kính.
* TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình
d¹ng tam gi¸c
.
Chúc các em học giỏi.
 Bài 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.
b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?
 Giải
.C là giao điểm của (O;2cm) và (A;2cm) tức
C thuộc (O) và (A)
nên CA = CO = 2 (cm).
Vì vậy: Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A
2 cm
2 cm
 Hướng dẫn bài tập:
Bài 39: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đưôøng tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a/ Tính CA, CB, DA, DB.
a/ C và D nằm trên đường tròn (A; 3 cm)
C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm )
b/ Tính AI : AB - BI (BI là bán kính của (B;2cm))
c/ Tính IK : AK-AI (AK là bán kính của đường tròn (A; 3cm))
 HD
b/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c/ Tính IK.


Hình 49
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
HẾT GIỜ








Vẽ hình
Lớp chia làm 2 đội
ĐỘI A
Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CM
ĐỘI B
Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm
vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)