Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Bình | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
Người thực hiện : ĐỖ THVÂN
TRƯỜNG THCS CÁT TƯỜNG
1. Các đồ vật trên có dạng hình gì?
2. Người ta thường dùng dụng cụ gì để v? các hình đó?
I. Đường tròn và hình tròn:
O
R=2
M
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
a. Đường tròn:
c. Hình tròn:
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R .
b. Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm)

(B; 15cm)

(C; 2,5dm)
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính 15cm
Đường tròn tâm C, bán kính 2,5dm
A
B
P
? V?y du?ng trũn tõm O bỏn kớnh R l� hỡnh nhu th? n�o nhu th? n�o ? .
? V?y du?ng trũn tõm O bỏn kớnh 2 l� hỡnh nhu th? n�o nhu th? n�o ? .
M,B là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
 A là điểm nằm bên trong đường tròn.
 P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
OM= OB = R
OA < R
OP > R
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm.
Đường tròn tâm O bán kính 2 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2cm.
? Hình tròn là hình gồm những điểm nào ?
Đường tròn
Hình tròn
Mặt trống đồng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
I. Đường tròn và hình tròn:
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
a. Đường tròn:
c. Hình tròn:
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R .
b. Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
II. Cung và dây :
Cung
Cung
Dây cung
? Cung tròn là gì ?
? Dây cung là gì?
- Cung tròn là một phần của đường tròn
- Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây
AO = 2,8cm
AB = 5,6cm
Một nửa đường tròn
Một nửa đường tròn
 Dây đi qua tâm là đường kính
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Đường kính là dây cung lớn nhất
I. Đường tròn và hình tròn:
1. Bài toán:
2. Định nghĩa:
II. Cung và dây :
III .Một công dụng khác của com pa :
Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ MN. Dïng compa so s¸nh hai ®o¹n th¼ng Êy mµ kh«ng ®o ®é dµi tõng ®o¹n th¼ng
 * Kết luận: AB < MN
b) Ví dụ 2:
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
Cách làm:
a) Ví dụ 1:
+ Vẽ tia Ox bất kyứ (dùng thước thẳng).
+ Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa)
+ Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa)
+ ẹo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng)
 M, N thuoäc tia Ox ; OM = AB; MN = CD
=> ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm
M
N
Bài 1: Điền vào ô trống
gồm các
điểm cách A
bằng R
(A; R)
nằm trên đường
tròn
bên trong
Đường kính
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình...................
.......................... một khoảng..................
Kí hiệu .................
2. Hình tròn là hình gồm các điểm.......................
..............và các điểm nằm ...................đường tròn đó,
3. Dây đi qua tâm gọi là .....................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
HẾT GIỜ








TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”.
Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
THỂ LỆ CUỘC CHƠI
Mỗi đội thay phiên nhau
từng nhóm,lên hoàn thành
phần việc của nhóm
Lưu ý: Một em đọc nội
dung, một em vẽ hình
ĐỘI A
Cho tia Ax. Trên tia Ax dùng compa vẽ đoạn thẳng AM = 15cm , vẽ đường tròn (A, 15cm), dây MH, đường kính CM
ĐỘI B
Cho tia Oy. Trên tia Oy dùng compa vẽ đoạn thẳng OP = 10cm
vẽ đường tròn (O, 10cm), dây PS, đường kính BP.
 Bài 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.
b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?
 Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A.
Vì CA = CO = 2 (cm).
Nên ( C;2 ) đi qua O,A.
 Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn.
laøm heát baøi taäp trong SBT, SGK.
* TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình
d¹ng tam gi¸c
Hiểu thế nào là cung, dây cung.
Xin chân thành cảm ơn
quý Thầy Cô và các em học sinh
chào tạm biệt
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)