Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Lê Quý Đôn |
Ngày 30/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 8. đường tròn.
Đường tròn tâm O, bán kính 4 cm là hình gồm các điểm
.......... ..........
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm
.......... .....
cách O một khoảng bằng 4 cm.
cách O một khoảng bằng R.
4cm
R
4cm
R
Bài 8. đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa 1(Đường tròn):
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, ký hiệu (O; R).
Đường tròn tâm O, bán kính R (R>O)
Đường tròn (O; R)
?
Đường tròn tâm O, bán kính 7,5cm được ký hiệu:
..............
(O; 7,5cm)
* Đường tròn tâm A, bán kính AB được ký hiệu:
.......
(A; AB)
Trên hình vẽ:
Bài 8. đường tròn.
O
•
•
R
•
•
I
S
H
H là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn (O;R)
I là điểm nằm bên trong đường tròn(O;R).
S là điểm nằm bên ngoài đường tròn (O;R).
khi và chỉ khi OI < R
khi và chỉ khi OH = R
khi và chỉ khi OS > R
1. Đường tròn và hình tròn:
Bài 8. đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa 1(Đường tròn):
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, ký hiệu (O; R).
Đường tròn tâm O, bán kính R (R>O)
Nhận xét:
Điểm M nằm trên (O; R), ta viết M?(O;R) ? OM = R.
Điểm M nằm ngoài (O; R) ? OM > R.
Điểm M nằm trong (O; R) ? OM < R.
Đường tròn (O; R)
?
R
O
•
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm đường tròn và các điểm nằm đường tròn đó.
bên trong
trên
.....
....
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Bài 8. đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa 1(Đường tròn):
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, ký hiệu (O; R).
Đường tròn tâm O, bán kính R (R>O)
Nhận xét:
Điểm M nằm trên (O; R), ta viết M? (O;R) ? OM = R.
Điểm M nằm ngoài (O; R) ? OM > R.
Điểm M nằm trong (O; R) ? OM < R.
Định nghĩa 2 (Hình tròn):
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
•
O
R
Hình tròn (O; R)
Đường tròn (O; R)
?
Hãy chỉ ra đường tròn và hình tròn trong các hình sau ?
3
5
1
4
7
9
10
6
8
2
Hãy chỉ ra đường tròn và hình tròn trong các hình sau ?
3
5
1
4
7
9
10
6
8
2
Đường tròn
Hình tròn
Không là hình tròn, đường tròn
•
O
•
•
A
B
2. Cung và dây cung:
•
O
•
•
A
B
2. Cung và dây cung:
2. Cung và dây cung:
A
C
•
D
•
•
•
•
O
B
Bài 8. đường tròn
3. Một công dụng khác của compa:
Công dụng 1: Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Ví dụ 1:
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Bài 8. đường tròn
3. Một công dụng khác của compa:
Công dụng 1: Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Công dụng 2: Dùng compa tính tổng dài hai đoạn thẳng PQ và RS.
Cách làm: (như SGK)
Ví dụ 2:
Cho hai đoạn thẳng PQ và RS. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Bài 8. đường tròn
3. Một công dụng khác của compa:
Công dụng 1: Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Công dụng 2: Dùng compa tính tổng dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Cách làm: (như SGK)
Cách làm: (như SGK)
Một số hình ảnh đường tròn và hình tròn trong thực tế.
Mặt đồng hồ
Đĩa CD
Mặt Trống Đồng
Biển báo
Bia tập bắn
Luyện tập
luyện tập
BàI TậP 38(Trang 91 SGK)
Trên hình vẽ, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm)
đi qua O, A ?
Cách vẽ
Bài tập 38/SGK
Điểm C thuộc (O; 2cm)
Điểm C thuộc (A; 2cm)
OC = 2 cm
AC = 2 cm
OC = AC = 2 cm
Suy ra A và O cùng thuộc (C; 2cm)
Hay đường tròn (C; 2cm) đi qua A, O.
b)
Vì sao đường tròn (C; 2cm)
đi qua O, A ?
Bài tập 39/(Trang 92-SGK)
Trên hình vẽ , ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c) Tính IK.
Hướng dẫn về nhà.
Đường tròn tâm O, bán kính 4 cm là hình gồm các điểm
.......... ..........
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm
.......... .....
cách O một khoảng bằng 4 cm.
cách O một khoảng bằng R.
4cm
R
4cm
R
Bài 8. đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa 1(Đường tròn):
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, ký hiệu (O; R).
Đường tròn tâm O, bán kính R (R>O)
Đường tròn (O; R)
?
Đường tròn tâm O, bán kính 7,5cm được ký hiệu:
..............
(O; 7,5cm)
* Đường tròn tâm A, bán kính AB được ký hiệu:
.......
(A; AB)
Trên hình vẽ:
Bài 8. đường tròn.
O
•
•
R
•
•
I
S
H
H là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn (O;R)
I là điểm nằm bên trong đường tròn(O;R).
S là điểm nằm bên ngoài đường tròn (O;R).
khi và chỉ khi OI < R
khi và chỉ khi OH = R
khi và chỉ khi OS > R
1. Đường tròn và hình tròn:
Bài 8. đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa 1(Đường tròn):
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, ký hiệu (O; R).
Đường tròn tâm O, bán kính R (R>O)
Nhận xét:
Điểm M nằm trên (O; R), ta viết M?(O;R) ? OM = R.
Điểm M nằm ngoài (O; R) ? OM > R.
Điểm M nằm trong (O; R) ? OM < R.
Đường tròn (O; R)
?
R
O
•
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm đường tròn và các điểm nằm đường tròn đó.
bên trong
trên
.....
....
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Bài 8. đường tròn
1. Đường tròn và hình tròn:
Định nghĩa 1(Đường tròn):
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, ký hiệu (O; R).
Đường tròn tâm O, bán kính R (R>O)
Nhận xét:
Điểm M nằm trên (O; R), ta viết M? (O;R) ? OM = R.
Điểm M nằm ngoài (O; R) ? OM > R.
Điểm M nằm trong (O; R) ? OM < R.
Định nghĩa 2 (Hình tròn):
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
•
O
R
Hình tròn (O; R)
Đường tròn (O; R)
?
Hãy chỉ ra đường tròn và hình tròn trong các hình sau ?
3
5
1
4
7
9
10
6
8
2
Hãy chỉ ra đường tròn và hình tròn trong các hình sau ?
3
5
1
4
7
9
10
6
8
2
Đường tròn
Hình tròn
Không là hình tròn, đường tròn
•
O
•
•
A
B
2. Cung và dây cung:
•
O
•
•
A
B
2. Cung và dây cung:
2. Cung và dây cung:
A
C
•
D
•
•
•
•
O
B
Bài 8. đường tròn
3. Một công dụng khác của compa:
Công dụng 1: Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Ví dụ 1:
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Bài 8. đường tròn
3. Một công dụng khác của compa:
Công dụng 1: Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Công dụng 2: Dùng compa tính tổng dài hai đoạn thẳng PQ và RS.
Cách làm: (như SGK)
Ví dụ 2:
Cho hai đoạn thẳng PQ và RS. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Bài 8. đường tròn
3. Một công dụng khác của compa:
Công dụng 1: Dùng compa so sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Công dụng 2: Dùng compa tính tổng dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Cách làm: (như SGK)
Cách làm: (như SGK)
Một số hình ảnh đường tròn và hình tròn trong thực tế.
Mặt đồng hồ
Đĩa CD
Mặt Trống Đồng
Biển báo
Bia tập bắn
Luyện tập
luyện tập
BàI TậP 38(Trang 91 SGK)
Trên hình vẽ, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm)
đi qua O, A ?
Cách vẽ
Bài tập 38/SGK
Điểm C thuộc (O; 2cm)
Điểm C thuộc (A; 2cm)
OC = 2 cm
AC = 2 cm
OC = AC = 2 cm
Suy ra A và O cùng thuộc (C; 2cm)
Hay đường tròn (C; 2cm) đi qua A, O.
b)
Vì sao đường tròn (C; 2cm)
đi qua O, A ?
Bài tập 39/(Trang 92-SGK)
Trên hình vẽ , ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c) Tính IK.
Hướng dẫn về nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quý Đôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)