Chương II. §8. Đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huy | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Hình học 6
Vấn đề:
* Ở bậc Tiểu học các em đã học qua về: Đường tròn, hình tròn. Liên hệ thực tế cho ví dụ về đường tròn, hình tròn? Để vẽ đường tròn, hình tròn người ta dùng dụng cụ gì?
- Đường tròn: Vành bánh xe đạp, vành nón lá,.
- Hình tròn: Đĩa hát, mặt bàn tròn, .
- Vẽ đường tròn: Người ta dùng compa
* Trong truyện cổ "Thạch Sanh-Lý Thông", Thạch Sanh dùng gì để bắn rơi con đại bàng?
- Trong truyện cổ tích "Thạch Sanh - Lý Thông", Thạch Sanh dùng cung để bắn rơi con đại bàng
Vậy: - Thế nào là đường tròn? Hình tròn?
- Cung tròn và dây cung là gì?
- Ngoài việc vẽ đường tròn, compa còn
có công dụng gì khác?
* Để trả lời các câu hỏi này hôm nay chúng ta sẽ học bài mới. Đó là bài:
�8. ĐƯỜNG TRÒN
�8. ĐƯỜNG TRÒN
---------
I. Đường tròn và hình tròn là gì?
Nội dung:
II. Thế nào cung và dây cung?
III. Một số công dụng khác của compa?
1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.
M
M
2 cm
2 cm
C
2 cm
M
2 cm
2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?
I. Đường tròn và hình tròn:
1. Đường tròn:
Tâm
Bán kính
Ký hiệu: (O; R)
* Vậy: Đường tròn tâm O, bán kính R là gì?
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
( O; 1,6cm)
( B; 1,42cm)
( N; 1,03cm)
( N; 1,84cm)
VD: Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:
- Vẽ đường tròn tâm (O; 1,7 cm)?
M
- Lấy điểm M nằm trên đường tròn (hình vẽ)
- Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu?
- Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không?
- Đoạn thẳng OM =1,7 cm
- Đúng. Đoạn thẳng OM là bán kính.
N
P
- Đo ON và OP?
- So sánh ON, OP với OM?
- Đo ta có: ON = 1 cm và OP = 3 cm
 M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
 N là điểm nằm bên trong đường tròn.
 P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- So sánh: ON < OM
và OP > OM
A
B
C
2. Hình tròn:
- Ở bậc tiểu học, ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là gì? (gồm những điểm nào?)
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
* Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Đường tròn tâm A, bán kính 4 cm là hình gồm các điểm ....... một khoảng bằng .... Kí hi?u (..;.....)
b) Hình tròn là hình gồm các điểm ........... đường tròn và các điểm
............ đường tròn đó.
BTBS:
cách A
4 cm
nằm trên
nằm bên trong
4 cm
A
Đường tròn
Hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN,HÌNH TRÒN TRONG THỰC TẾ
II. Cung và dây cung: (quan sát hình vẽ)
Hình 44
- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần .
- Hai điểm A, B gọi là gì?
- Hai điểm A, B là hai mút của cung.
- Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì có nhận xét gì về mỗi cung?
- Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn (H45).
1/ Cung:
Mỗi phần là một cung .
II. Cung và dây cung: (H44, 45)
Hình 44
Hình 45
- Dây cung là gì?
- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (dây).
- Thế nào là đường kính của đường tròn?
- Dây đi qua tâm là đường kính.
- Trên H45 , CD dây và AB đường kính
- Nhận xét gì về đường kính và bán kính của đường tròn?
- Đường kính dài gấp đôi bán kính.
1/ Cung:
2/ Dây cung:
- Trên H45 chỉ rõ dây và đường kính?
* Vẽ đường tròn (O; 1,5 cm). Vẽ một dây cung
dài 1,2 cm?
* Vẽ đường kính AB bất kỳ?
1,2 cm
* Đường kính AB dài bao nhiêu?
* Đường kính AB dài 3cm (gấp đôi bán kính).
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 25:
Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.

1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
Dây MN không đi qua tâm
BÁN KÍNH
III. Một công dụng khác của compa:
Ví dụ1:
Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng:
K?t lu?n: AB ? MN
K?t lu?n: AB < MN
Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng
Ví dụ 2:
Cách Làm: (SGK trang 91)
M
- V? tia Ox b?t k?
- Trên tia Ox v? OM = AB
M
O
x
N
- Trên tia Mx v? MN = CD
- Do đo?n th?ng ON
- Ta có AB= OM, CD= ON =>AB + CD = OM+ON = ON = 7 (cm)
Đường tròn
Hình tròn
Định nghĩa; Kí hiệu (O;R)
Cung CnD và cung CmD
CD là dây cung
AB là đường kính, đường kính
là dài gấp đôi bán kính.
Công dụng của Compa
Vẽ đường tròn
So sánh đoạn thẳng.
Định nghĩa:
Đường tròn
Hình tròn
Định nghĩa; Kí hiệu (O;R)
Cung CnD và cung CmD
CD là dây cung
AB là đường kính, đường kính
là dài gấp đôi bán kính.
Công dụng của Compa
Vẽ đường tròn
So sánh đoạn thẳng.
Định nghĩa:
Hình 48
BT38 - GK91:
. V? đường tròn (O; 2cm)
và Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
Vẽ đường tròn (A; 2 cm),
2 đường tròn trên cắt nhau tại C, D
a) Vẽ đường tròn (C; 2 cm)
Hình 48
b) Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A?
b) Đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A vì:
CO = CA = 2 cm
Hình 48
Hình 48
c) Chỉ rõ các cung trên đường tròn (C; 2 cm)?
- Cung đỏ (OA nhỏ)
- Cung xanh (OA lớn)
@. HỌC Ở NHÀ:
- Học bài theo GK89, 90, 91 , phân biệt được đường tròn và hình tròn, cách vẽ.
- Hiểu rõ cung, dây, bán kính, đường kính.
- BT: 39, 40, 41 - GK92 .
- Tìm hiểu trước bài �9. Tam giác. Chuẩn bị vật dạng hình tam giác
CHÀO
TẠM
BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)