Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 30/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Nếu tia Ot là tia phân giác của góc aOb thì
latex(angle(aOt) = angle(bOt))
latex(angle(aOt) angle(bOt) = angle(aOb))
latex(angle(aOt) = 1/2 angle(aOb))
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ot
Học sinh 2:
Chọn câu đúng , câu sai . Điều kiện để tia Oc là tia phân giác của latex(angle(aOb)) là
a) latex(angle(aOc) = angle(bOc)) và tia Oc nằm giữa hai tia Oa,Ob
b) latex(angle(aOc) angle(cOb) = angle(aOb))
c) latex(angle(aOc) = angle(bOc))
d) latex(angle(aOc) = angle(bOc) = 1/2 angle(aOb))
Bài mới
Đường tròn - Hình tròn:
Đường tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Kí hiệu (O ; R) Đường tròn (O;R) ={Điểm M | OM = R} Trong hình dưới đây , hãy so sánh khoảng cách từ các điểm đó đến tâm O với bán kính của đường tròn ? OM = R latex(<=>) M nằm trên (O;R) ON < R latex(<=>) M nằm bên trong (O;R) OP>R latex(<=>) M nằm bên ngoài (O;R) Hình tròn là hình gồm các điểm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn (O;R) ={ Điểm M | OM latex(<= R} Cung và dây cung:
Hai điểm A,B chia đường tròn thành hai phần , mỗi phần được gọi là một cung tròn ( hay cung) Hai điểm A,B là hai mút của cung Đoạn thẳng AB là dây cung ( hay dây) Các điểm E,O,F thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn. Dây EF gọi là đường kính . Đường kính dài gấp đôi bán kính Một công dụng khác của compa:
Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn thẳng ? Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Vẽ đường tròn - Tự luận
Đề bài : a) Vẽ các đường tròn (O ; 2cm) và (A ; 2cm) cắt nhau tại hai điểm C và D . Điểm A nằm trên đường tròn tâm O . b) Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm . c) Vì sao đường tròn (C ; 2cm) đi qua O , A? Trả lời câu c: - Vì điểm C nằm trên đường tròn (O ; 2cm) latex(=>) CO = 2cm . - Vì điểm C nằm trên đường tròn (A ; 2cm) latex(=>) CA = 2cm . Do vậy suy ra các điểm O,A nằm trên đường tròn (C ; 2cm) hay đường tròn (C ; 2cm) đi qua O , A . Bài tập 2:
Đường tròn tâm O , bán kính 3 cm là hình gồm :
những điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm
những điểm cách đều điểm O
những điểm cùng nằm trên đường tròn đi qua O
là một điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm
Bài tập 3:
Cho đoạn thẳng AB = 4cm , vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;2cm). Các đường tròn này cắt đoạn thẳng AB lần lượt ở K và I . Cho đoạn thẳng AB = 4 cm , vẽ các đường tròn (A; 3 cm) , (B;2 cm) . Các đường tròn này cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại K,I . ( hình bên) Trong các câu sau câu nào đúng nhất ?
IA = IB ; IK = KB
IA = IB
KI = KB
IA = IB ; latex(IK != KB)
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa đường tròn - Biết sử dụng compa để vẽ đường tròn - Làm các bài tập : 38 , 39 , 40 , 41 trang 91,92 (SGK)
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : Nếu tia Ot là tia phân giác của góc aOb thì
latex(angle(aOt) = angle(bOt))
latex(angle(aOt) angle(bOt) = angle(aOb))
latex(angle(aOt) = 1/2 angle(aOb))
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ot
Học sinh 2:
Chọn câu đúng , câu sai . Điều kiện để tia Oc là tia phân giác của latex(angle(aOb)) là
a) latex(angle(aOc) = angle(bOc)) và tia Oc nằm giữa hai tia Oa,Ob
b) latex(angle(aOc) angle(cOb) = angle(aOb))
c) latex(angle(aOc) = angle(bOc))
d) latex(angle(aOc) = angle(bOc) = 1/2 angle(aOb))
Bài mới
Đường tròn - Hình tròn:
Đường tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Kí hiệu (O ; R) Đường tròn (O;R) ={Điểm M | OM = R} Trong hình dưới đây , hãy so sánh khoảng cách từ các điểm đó đến tâm O với bán kính của đường tròn ? OM = R latex(<=>) M nằm trên (O;R) ON < R latex(<=>) M nằm bên trong (O;R) OP>R latex(<=>) M nằm bên ngoài (O;R) Hình tròn là hình gồm các điểm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn (O;R) ={ Điểm M | OM latex(<= R} Cung và dây cung:
Hai điểm A,B chia đường tròn thành hai phần , mỗi phần được gọi là một cung tròn ( hay cung) Hai điểm A,B là hai mút của cung Đoạn thẳng AB là dây cung ( hay dây) Các điểm E,O,F thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn. Dây EF gọi là đường kính . Đường kính dài gấp đôi bán kính Một công dụng khác của compa:
Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD . Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn thẳng ? Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Vẽ đường tròn - Tự luận
Đề bài : a) Vẽ các đường tròn (O ; 2cm) và (A ; 2cm) cắt nhau tại hai điểm C và D . Điểm A nằm trên đường tròn tâm O . b) Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm . c) Vì sao đường tròn (C ; 2cm) đi qua O , A? Trả lời câu c: - Vì điểm C nằm trên đường tròn (O ; 2cm) latex(=>) CO = 2cm . - Vì điểm C nằm trên đường tròn (A ; 2cm) latex(=>) CA = 2cm . Do vậy suy ra các điểm O,A nằm trên đường tròn (C ; 2cm) hay đường tròn (C ; 2cm) đi qua O , A . Bài tập 2:
Đường tròn tâm O , bán kính 3 cm là hình gồm :
những điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm
những điểm cách đều điểm O
những điểm cùng nằm trên đường tròn đi qua O
là một điểm cách điểm O một khoảng bằng 3 cm
Bài tập 3:
Cho đoạn thẳng AB = 4cm , vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;2cm). Các đường tròn này cắt đoạn thẳng AB lần lượt ở K và I . Cho đoạn thẳng AB = 4 cm , vẽ các đường tròn (A; 3 cm) , (B;2 cm) . Các đường tròn này cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại K,I . ( hình bên) Trong các câu sau câu nào đúng nhất ?
IA = IB ; IK = KB
IA = IB
KI = KB
IA = IB ; latex(IK != KB)
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa đường tròn - Biết sử dụng compa để vẽ đường tròn - Làm các bài tập : 38 , 39 , 40 , 41 trang 91,92 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)