Chương II. §8. Đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tho |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Đường tròn thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 A
TIẾT 24
ĐƯỜNG TRÒN
I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
3
M
1. BÀI TOÁN:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
2. ĐỊNH NGHĨA
a. Đường tròn:
Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm.
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
(SGK)
Kớ hi?u: (O; R)
R
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; BE) (C; 2,5dm)
?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau:
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính BE
Đường tròn tâm C bán kính 2,5dm
Đường tròn tâm O1, bán kính R1,
kí hiệu (O1; R1)
Đường tròn tâm O2, bán kính R2,
kí hiệu (O2; R2)
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
R
1. BÀI TOÁN:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
2. ĐỊNH NGHĨA:
a. Đường tròn:
b. Hình tròn:
(SGK)
(SGK)
Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
A
Hình tròn
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
O
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
OM = R
ON < R
OP > R
I. Đường tròn và hình tròn
Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN
a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.
c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
B
A
? 3
C
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
a) Điểm A thuộc hình tròn.
b) Điểm C thuộc hình tròn.
c) Điểm C và B thuộc hình tròn.
B
D
C
A
? 4
Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng?
d) Điểm A và D thuộc hình tròn.
a) Điểm A thuộc hình tròn.
d) Điểm A và D thuộc hình tròn.
Một con bò được buộc vào một chiếc cọc cắm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ bò dài 3m. Hỏi con bò ăn được cỏ trong phạm vi nào?
3m
Con bò ăn được cỏ trong phạm vi hình tròn bán kính 3m
? 5
Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
II. CUNG VÀ DÂY CUNG:
1. Cung:
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
Bài tập: Cho đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn
Cung
Cung
Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
Dây cung là gì?
Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN
Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
Cung tròn là gì?
Dây đi qua tâm là đường kính
AO = 4cm
AB = 8cm
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Đường kính là dây cung lớn nhất
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.
1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
DÂY CUNG
BÁN KÍNH
Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung(gọi tắt là dây)
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
*Đường kính dài gấp đôi bán kính. Đường kính là dây cung lớn nhất
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
Bài 1: Điền vào ô trống
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình........................
.......................... một khoảng.............................
Kí hiệu .................
2. Hình tròn là hình gồm các điểm...............................
..............và các điểm nằm ...................đường tròn đó,
3. Dây đi qua tâm gọi là .....................
gồm các
điểm cách A
bằng R
(A; R)
nằm trên đường
tròn
bên trong
Đường kính
BÀI TẬP 2
Bài tập 39: SGKtrang 92
Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)
cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,
AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.
a) Tính CA,CB,DA,DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn
thẳng AB không?
Bài giải
a) Vì C, D thuộc (A;3cm) nên
CA = 3cm ;DA = 3cm
Vì C, D thuộc (B;2cm) nên
CB = 2cm ;DB = 2cm ;
b)Vì I thuộc (B,2cm)
Nên BI =2 cm
Trên tia BA có BI< BA (vì 2cm< 4cm)
nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B
do đó: AI + IB = AB
hay AI + 2 = 4
suy ra: AI = 4 – 2
AI = 2(cm)
Vậy AI = IB (= 2cm)
suy ra I là trung điểm của AB.
c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm.
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
c) Tính IK?
ĐƯỜNG TRÒN
Ti?t 24:
BÀI VỪA HỌC
*Häc thuéc ®Þnh nghÜa ®êng trßn, h×nh trßn, cung trßn, d©y cung.
* Bµi tËp 38 trang 92; 93 (SGK)
BÀI SẮP HỌC: Đường tròn (tt)
Cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa
HU?NG D?N V? NH
Bài 38 SGKTr 91: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm.
b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Giải :
a) Hình vẽ
b) Vì C thuộc (O;2cm) nên CO = 2cm
Vì C thuộc (A; 2cm) nên CA = 2 cm.
Vì CO = CA = 2cm nên ( C; 2cm ) đi qua O, A.
24
Chúc quý thầy, cô mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
TIẾT 24
ĐƯỜNG TRÒN
I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
3
M
1. BÀI TOÁN:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
2. ĐỊNH NGHĨA
a. Đường tròn:
Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm.
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
(SGK)
Kớ hi?u: (O; R)
R
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
?1 Hãy diễn đạt các kí hiệu sau:
(A; 3cm) (B; BE) (C; 2,5dm)
?2 Hãy đọc tên các đường tròn có trong hình vẽ sau:
Đường tròn tâm A, bán kính 3cm
Đường tròn tâm B, bán kính BE
Đường tròn tâm C bán kính 2,5dm
Đường tròn tâm O1, bán kính R1,
kí hiệu (O1; R1)
Đường tròn tâm O2, bán kính R2,
kí hiệu (O2; R2)
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
I. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN
O
R
1. BÀI TOÁN:
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm
2. ĐỊNH NGHĨA:
a. Đường tròn:
b. Hình tròn:
(SGK)
(SGK)
Kí hiệu: (O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
A
Hình tròn
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
O
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là điểm nằm bên trong đường tròn.
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
OM = R
ON < R
OP > R
I. Đường tròn và hình tròn
Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN
a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
b) Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.
c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
d) Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
B
A
? 3
C
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
a) Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
c) Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
a) Điểm A thuộc hình tròn.
b) Điểm C thuộc hình tròn.
c) Điểm C và B thuộc hình tròn.
B
D
C
A
? 4
Trong các khẳng định sau, khẳng ñịnh nào là đúng?
d) Điểm A và D thuộc hình tròn.
a) Điểm A thuộc hình tròn.
d) Điểm A và D thuộc hình tròn.
Một con bò được buộc vào một chiếc cọc cắm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ bò dài 3m. Hỏi con bò ăn được cỏ trong phạm vi nào?
3m
Con bò ăn được cỏ trong phạm vi hình tròn bán kính 3m
? 5
Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾ
II. CUNG VÀ DÂY CUNG:
1. Cung:
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
Bài tập: Cho đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn
Cung
Cung
Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung tròn được gọi là dây cung.
Dây cung là gì?
Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN
Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
Cung tròn là gì?
Dây đi qua tâm là đường kính
AO = 4cm
AB = 8cm
Đường kính dài gấp đôi bán kính
Đường kính là dây cung lớn nhất
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.
1/ OC là bán kính
2/ MN là đường kính
3/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Đ
Đ
S
S
DÂY CUNG
BÁN KÍNH
Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hai điểm nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).
Đoạn thẳng nối hai mút gọi là dây cung(gọi tắt là dây)
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
*Đường kính dài gấp đôi bán kính. Đường kính là dây cung lớn nhất
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
Bài 1: Điền vào ô trống
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình........................
.......................... một khoảng.............................
Kí hiệu .................
2. Hình tròn là hình gồm các điểm...............................
..............và các điểm nằm ...................đường tròn đó,
3. Dây đi qua tâm gọi là .....................
gồm các
điểm cách A
bằng R
(A; R)
nằm trên đường
tròn
bên trong
Đường kính
BÀI TẬP 2
Bài tập 39: SGKtrang 92
Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)
cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau,
AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.
a) Tính CA,CB,DA,DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn
thẳng AB không?
Bài giải
a) Vì C, D thuộc (A;3cm) nên
CA = 3cm ;DA = 3cm
Vì C, D thuộc (B;2cm) nên
CB = 2cm ;DB = 2cm ;
b)Vì I thuộc (B,2cm)
Nên BI =2 cm
Trên tia BA có BI< BA (vì 2cm< 4cm)
nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B
do đó: AI + IB = AB
hay AI + 2 = 4
suy ra: AI = 4 – 2
AI = 2(cm)
Vậy AI = IB (= 2cm)
suy ra I là trung điểm của AB.
c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm.
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 24:
c) Tính IK?
ĐƯỜNG TRÒN
Ti?t 24:
BÀI VỪA HỌC
*Häc thuéc ®Þnh nghÜa ®êng trßn, h×nh trßn, cung trßn, d©y cung.
* Bµi tËp 38 trang 92; 93 (SGK)
BÀI SẮP HỌC: Đường tròn (tt)
Cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa
HU?NG D?N V? NH
Bài 38 SGKTr 91: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm.
b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Giải :
a) Hình vẽ
b) Vì C thuộc (O;2cm) nên CO = 2cm
Vì C thuộc (A; 2cm) nên CA = 2 cm.
Vì CO = CA = 2cm nên ( C; 2cm ) đi qua O, A.
24
Chúc quý thầy, cô mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tho
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)