Chương II. §6. Tia phân giác của góc

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tia phân giác của góc thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Lạc Long Quân - Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Học sinh 1:
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot hãy vẽ các tia Om , On , Oa sao cho latex(angle(tOm) = 30^0 ; angle(tOn) = 50^0 ; angle(tOa) = 75^0) . Giải Học sinh 2:
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ các tia Ox,Oy,Oz sao cho latex(angle(aOx) = 20^0 , angle(aOy) = 50^0 , angle(aOz) = 80^0) ( hình vẽ bên) . Trong các câu sau câu nào đúng ?
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Tia Oy nằm giữa hai tia Oa,Oz
latex(angle(xOy) = 30^0 , angle(xOz) = 60^0)
latex(angle(aOy) = angle(xOz)
Đặt vấn đề :
Trong hình trên ta thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz và latex(angle(xOy) = angle(yOz) = 30^0) cho nên tia Oy được gọi là tia phân giác của góc xOz . TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Định nghĩa :
O x z y Trong hình bên Tia Oz được gọi là tia phân giác của latex(angle(xOy)) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Cách ghi : Oz là tia phân giác của latex(angle(xOy)) latex(rArr) Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy và latex(angle(xOz) = angle(zOy)) Tính chất của tia phân giác của một góc:
y z x O Hỏi : Hãy so sánh mỗi góc xOz,zOy với góc xOy ? Nếu Oz là tia phân giác của latex(angle(xOy) rArr langle(xOz) = angle(zOy) = 1/2 angle(xOy)) Nếu tia OZ nằm giữa hai tia Ox,Oy và latex(angle(xOz) = 1/2 angle(xOy)) thì Oz là tia phân giác của latex(angle(xOy)) CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Dùng thước đo góc: Bài toán
Bài toán : Vẽ tia phân giác Oz của latex(angle(xOy) = 64^0) Hỏi : Muốn vẽ tia Oz ta phải xác định độ lớn của góc nào ? độ lớn bằng bao nhiêu ? Dùng thươc đo góc: Vẽ tia phân giác của góc bất kì
Hỏi : Muốn vẽ tia phân giác của một góc bất kỳ ta làm thế nào ? Trả lời Bước 1 : Đo góc đã cho bằng thước đo góc Bước 2 : Vẽ tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với một trong hai cạnh một góc bằng nửa số đo của góc đó Dùng thước hai lề :
Dùng thước hai lề ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc bất kỳ . Cơ sở của việc làm này đến lớp 7 ta nghiên cứu tiếp . Nhận xét:
Vẽ tia phân giác của góc bẹt xOy ? Vẽ được mấy tia phân giác ? Giải - Vẽ tia Ot sao cho latex(angle(xOt)) = 90^)0 - Trên nữa mặt phẳng còn lại vẽ tia Ot` sao cho latex(angle(xOt`) = 90^0) Vậy với góc bẹt xOy sẽ vẽ được hai tia phân giác . O x y t t` Nhận xét : Mỗi góc khác góc bẹt chỉ có một tia phân giác CHÚ Ý
Chú ý:
m y x y x O O n m n Đường thẳng mn chứa tia phân giác của góc xOy là đường phân giác của góc xOy . BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 1:
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? Tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì
latex(angle(xOt) = angle(yOt))
latex(angle(xOt) + angle(tOy) = angle(xOy)
latex(angle(xOt) = angle(yOt)) và latex(angle(xOt) + angle(tOy) = angle(xOy)
latex(angle(xOt) = angle(yOt) = 1/2 angle(xOy))
Bài tâp 2:
Biết latex(angle(AOB) = 80^0) , OC là tia phân giác của góc AOB . Trong các câu sau , câu nào đúng ?
Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA
latex(angle(BOC) = 45^0)
latex(angle(COA) = 40^0)
latex(angle(BOA) + angle(AOC) = angle(BOC))
Bài tập 3:
Cho 3 tiaOA,OB,OC như hình vẽ sau , biết latex(angle(AOB) = angle(BOC) = angle(COA) = 120^0)
Tia OA nằm giữa hai tia OB,OC
Tia OB là tia phân giác của latex(angle(AOC))
Đường thẳng OA chứa tia phân giác của latex(angle(BOC))
Trong ba tia không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
O Bài tâp 4:
Bài 31 : a) Vẽ góc latex(angle(xOy) = 126^0) b) Vẽ tia phân giác của latex(angle(xOy)) Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa và tính chất của tia phân giác của một góc - Học kĩ các cách vẽ tia phân giác - Bài tập về nhà : 30,33,34 trang 87 - SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)