Chương II. §6. Tia phân giác của góc
Chia sẻ bởi Ngô Đình Nguyên |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tia phân giác của góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
tia phân giác của góc
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
GIẢI
O
x
y
25o
z
50o
Mà tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.
Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Đặt vấn đề vào bài mới
Qua bài toán trên ta thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Số đo của góc xOy = số đo của góc yOz . Vậy có thể kết lụân gì về tia Oy đối với góc xOZ?
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Tiết 21-Bài 6:
Tia phân giác củagóc
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
I
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Quan sát các hình vẽ sau, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình :
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
II
CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1. Dùng thước đo góc:
Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640.
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Cách vẽ:
O
x
y
z
32o
32o
64o
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác.
Vẽ góc xOy lên giấy trong.
Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy
Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
640
320
320
2. Gấp giấy:
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Nhận xét:
- Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
O
x
y
t
t’
Hai tia Ot, Ot’ là tia phân giác của góc bẹt xOy
Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
III
CHÚ Ý
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
z’
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Khi nào thì tia Oz là tia phân giác của góc xOy
C. Cả hai đáp án trên
A. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
B. Khi số đo của góc xOz bằng số đo của góc yOz
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
A
B
Bài tập 32trang 87Sgk
C
D
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Bài 32Sgk trang 87:
C
D
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một góc. Rèn kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc.
Áp dụng kiến thức của bài học để các làm bài tập : 33, 34, 35/ tr.87 SGK
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Có thể em chưa biết
CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:
2/ B?NG ấ KE:
z
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Có thể em chưa biết
CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:
3/ bằng THước hai lề:
z
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Cám ơn quý thầy cô
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi bài giảng, mọi ý kiến góp ý quý thầy cô có thể gửi qua địa chỉ blog cá nhân: phambayss.violet.vn
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
tia phân giác của góc
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
GIẢI
O
x
y
25o
z
50o
Mà tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.
Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Đặt vấn đề vào bài mới
Qua bài toán trên ta thấy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Số đo của góc xOy = số đo của góc yOz . Vậy có thể kết lụân gì về tia Oy đối với góc xOZ?
Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
Tiết 21-Bài 6:
Tia phân giác củagóc
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
I
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC LÀ GÌ ?
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Quan sát các hình vẽ sau, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình :
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
II
CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
1. Dùng thước đo góc:
Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640.
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Cách vẽ:
O
x
y
z
32o
32o
64o
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác.
Vẽ góc xOy lên giấy trong.
Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy
Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
640
320
320
2. Gấp giấy:
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Nhận xét:
- Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
O
x
y
t
t’
Hai tia Ot, Ot’ là tia phân giác của góc bẹt xOy
Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
III
CHÚ Ý
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
z’
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Khi nào thì tia Oz là tia phân giác của góc xOy
C. Cả hai đáp án trên
A. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
B. Khi số đo của góc xOz bằng số đo của góc yOz
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
A
B
Bài tập 32trang 87Sgk
C
D
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Bài 32Sgk trang 87:
C
D
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một góc. Rèn kỹ năng nhận biết một tia là tia phân giác của một góc.
Áp dụng kiến thức của bài học để các làm bài tập : 33, 34, 35/ tr.87 SGK
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Có thể em chưa biết
CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:
2/ B?NG ấ KE:
z
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Có thể em chưa biết
CÁC CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC:
3/ bằng THước hai lề:
z
Ngô Đình Nguyên-THCS Hương Lâm
Cám ơn quý thầy cô
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi bài giảng, mọi ý kiến góp ý quý thầy cô có thể gửi qua địa chỉ blog cá nhân: phambayss.violet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Đình Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)