Chương II. §6. Tia phân giác của góc
Chia sẻ bởi Su Dai Doanh |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tia phân giác của góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
*Định nghĩa:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Oz là tia phân giác của góc xOy
?
1.Tia phân giác của một góc là gì ?
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
Hình 4
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
Hình 2
y
O
x
z
350
350
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
y
O
x
z
300
300
Hình 3
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
z
y
x
Hình 4
O
z`
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc.
a) Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o .
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc.
a) Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o .
b) Tính chất:
Oz là tia phân giác của góc xOy
Bài tập: Vẽ tia phân giác của góc xOy:
a. Góc xOy khác góc bẹt.
b.Góc xOy là góc bẹt.
*Nhận xét:+ Mỗi góc( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
+ Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau.
3. Chú ý.
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
Bài tập 1: Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau em hãy chọn câu đúng:
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a. xOt = yOt.
b.xOt + tOy = xOy.
c. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt.
d. xOt = yOt = xOy : 2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chúc mừng
bạn đã chọn đúng
Bài tập 2: Giả sử một cầu thủ dẫn bóng tới vị trí E để sút vào khung thành ABCD theo góc sút AEB, để hạn chế được đến mức thấp nhất tình huống bóng vào lưới thì theo em thủ môn phải đứng ở vị trí nào trong góc sút trên hình vẽ (Với điều kiện thực hiện trên mặt phẳng sân bãi)
Thủ môn phải đứng ở vị trí trên tia phân giác của góc AEB
Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc A0B.
Khi cân không thăng bằng thì kim không trùng với tia phân giác của góc A0B.
0
B
C
A
C
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và nắm vững: Tia phân giác, đường phân giác của một góc.
- Cách nhận biết tia phân giác của một góc.
2. Bài tập: 30; 31; 33 ; 34 (SGK)
3. Chuẩn bị bài "Luyện tập" - Trang 87 (SGK).
Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với cạnh bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB.
A
0
B
m
A
n
0`
B
0
A
0
B
m
0`
7. HU?NG D?N V? NH:
Hướng dẫn bài thêm:
Muốn tính góc tOm, ta làm như sau:
Suy ra:
Và
Chứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Om.
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Oz là tia phân giác của góc xOy
?
1.Tia phân giác của một góc là gì ?
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
Hình 4
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
Hình 2
y
O
x
z
350
350
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
y
O
x
z
300
300
Hình 3
Bài tập .Trong các hình vẽ sau, hình nào tia 0z là tia phân giác của góc xOy ? Vì sao?
z
y
x
Hình 4
O
z`
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc.
a) Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o .
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc.
a) Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 64o .
b) Tính chất:
Oz là tia phân giác của góc xOy
Bài tập: Vẽ tia phân giác của góc xOy:
a. Góc xOy khác góc bẹt.
b.Góc xOy là góc bẹt.
*Nhận xét:+ Mỗi góc( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
+ Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau.
3. Chú ý.
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
Bài tập 1: Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau em hãy chọn câu đúng:
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a. xOt = yOt.
b.xOt + tOy = xOy.
c. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt.
d. xOt = yOt = xOy : 2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Chúc mừng
bạn đã chọn đúng
Bài tập 2: Giả sử một cầu thủ dẫn bóng tới vị trí E để sút vào khung thành ABCD theo góc sút AEB, để hạn chế được đến mức thấp nhất tình huống bóng vào lưới thì theo em thủ môn phải đứng ở vị trí nào trong góc sút trên hình vẽ (Với điều kiện thực hiện trên mặt phẳng sân bãi)
Thủ môn phải đứng ở vị trí trên tia phân giác của góc AEB
Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc A0B.
Khi cân không thăng bằng thì kim không trùng với tia phân giác của góc A0B.
0
B
C
A
C
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và nắm vững: Tia phân giác, đường phân giác của một góc.
- Cách nhận biết tia phân giác của một góc.
2. Bài tập: 30; 31; 33 ; 34 (SGK)
3. Chuẩn bị bài "Luyện tập" - Trang 87 (SGK).
Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với cạnh bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB.
A
0
B
m
A
n
0`
B
0
A
0
B
m
0`
7. HU?NG D?N V? NH:
Hướng dẫn bài thêm:
Muốn tính góc tOm, ta làm như sau:
Suy ra:
Và
Chứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Om.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Su Dai Doanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)