Chương II. §5. Vẽ góc cho biết số đo

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Quang | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Vẽ góc cho biết số đo thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Số học 6
Phòng giáo dục - đào tạo đại lộc
Trường thcs phù đổng
nhiệt liệt chào mừng
QUý thầy cô giáo Về dự giờ chuyên đề TOáN 6
Giáo viên: Nguyễn Thành Quang
Kiểm ta bài cũ
2. Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù ?
1. Vẽ góc xOy và cho biết góc xOy được tạo bởi các yếu tố nào?
Để vẽ góc xOy ta vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy, ta có thể vẽ một trong các dạng sau:
O
x
y
O
x
y
O
x
y
O
x
y
.
Nhưng nếu yêu cầu vẽ góc xOy có số đo bằng thì ta phải vẽ như thế nào? Và dụng cụ để vẽ là gì? Các em cùng tìm hiểu trong tiết học này:
400
tiết 20:
vẽ góc cho biết số đo
Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400
O
x



y
400
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0

y
Hãy vẽ góc IKM biết IKM = 1350
K
M

I
1350

Giải
- Vẽ tia KM bất kỳ
- Vẽ tia KI tạo với tia KM góc 1350



Bài 25 trang 84:
O
x



y
300




Ta thấy trên hình 33, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ( vì 300 < 450)
z
450
Cho tia Ox. Vẽ xOy = 300 và
xOz = 450
trên cùng một nửa
mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
Hình 33
Giải:
Nhận xét: Trên hình 34, xOy = m0, xOz = n0, vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
O
x
 m0
y

 n0
z
Hình 34
Khi đó xOz = xOy + yOz
350
600
O
A


C
550


Bài 27 trang 85: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho BOA = 1450, COA = 550
B
1450

Tính số đo góc BOC ?

Giải:
BOA=1450, COA=550

thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA
=> Tia OC nằm giữa 2 tia OA, OB
=> AOB = AOC + COB
=> COB = AOB - AOC =
1450 - 550
= 900
Vậy BOC
= 900
Góc BOC là góc gì ?
?
Chứng minh rằng tia OB và tia OC tạo thành một góc vuông.
Bài 28 trang 85: Trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy = 500
Giải:
A
x
y
y’


500


500

Có thể vẽ được hai tia Ay và Ay’ sao cho xAy = xAy’ = 500
Bài toán: Trên mặt phẳng, cho tia Ox. Vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = , xOz = . Hỏi trong 3 tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Tính số đo góc yOz ?
380
510
Hãy làm theo nhóm bài toàn này ?
Gi?i:
O
x
B�i toán có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: xOy và yOz thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
TH2: xOy và yOz thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox
y
z
380
510
O
x
y
y
380
510
Bài 29 trang 85: Gọi Om,On là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bê lµ ®­êng th¼ng xy ®i qua O. BiÕt xOm = 300, yOn = 600. TÝnh sè ®o c¸c gãc yOm, mOn.
Giải:
y
x
O
m
n
300
600
?
?
.
y
x
O
m
n
300
600
.
B�i 29 trang 85:
Tính yOm và mOn ?
Giải:
Vì Ox và Oy là 2 tia đối nhau
=>
yOm và mOx là 2 góc kề bù
=> yOm + mOx =
1800
300
=> yOm = - mOx =
1800
1800
-
= 1500
Do yOn = và yOm cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ xy
600
= 1500
=> Tia On nằm giữa 2 tia Oy,Om
=> yOn + nOm = yOm
=> nOm = yOm - yOn
= 1500
- 600
= 900
Vậy
yOm và mOn
= 1500
= 900
Theo em qua bài học này cần nắm được nội dung gì ?
Nội dung cần ghi nhớ:
1. Vẽ góc khi biết số đo (VD vẽ xOy = )
m0
O
x
y

 m0
NX: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0
2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng
O
x
 m0
y

 n0
z
NX: Trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox cã xOy < xOz th× tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Khi ®ã xOy + yOz = xOz
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)