Chương II. §5. Vẽ góc cho biết số đo

Chia sẻ bởi Hoàng Đình Hiệp | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Vẽ góc cho biết số đo thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Tech24h.vn - Việt Nam
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm một lựa chọn
Ghép các giá trị ở cột bên phải phù hợp với các khái niệm ở cột bên trái
latex(angle(xOy) = 90@) gọi là
latex(0@ < angle(xOy) < 90@) gọi là
latex(90@ < angle(xOy) < 180@) gọi là
latex(angle(xOy) = 180@) gọi là
Học sinh 2: Trắc nghiệm một lựa chọn
Nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:




O x z E D F N M P t A z Học sinh 3: Trắc nghiệm ghép đôi
Từ hình vẽ sau hãy kéo các giá trị thích hợp điền vào chỗ trồng :
- latex(angle(xOy)) = ||latex(60@)|| - latex(angle(xOa)) = ||latex(20@)|| - latex(angle(xOm)) = ||latex(180@)|| -latex(angle(yOn)) = ||latex(50@)|| - latex(angle(xOn)) = ||latex(110@)|| Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1: Vẽ góc - Nhận xét
Ví dụ 1 : Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho latex(angle(xOy) = 40^0) Giải Hãy xem cách vẽ góc dưới đây Em hãy nêu lại các bước vẽ ? - Vẽ tia Ox - Đặt thước đo góc sao cho tâm O của thước trùng với gốc O và tia Ox đi qua vạch 0 của thước . - Đánh dấu vạch 40 trên thước bằng 1 điểm , vẽ tia Oy đi qua điểm đã chọn. Thì số đo của latex(angle(xOy) = 40^0) Từ cách trên , trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy sao cho latex(angle(xOy) = 40^0)? Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho Ví dụ 2:
Hãy vẽ góc ABC biết latex(angle(ABC) = 30^0) Hãy nêu lại các bước vẽ góc ABC ? Cách vẽ : - Vẽ tia BA bất kì - Vẽ tia BC tạo với tia BA góc latex(30^0) latex(angle(ABC)) là góc cần vẽ . Bài tập củng cố :
Bài tập: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Bx vẽ các góc latex(angle(xBy)=45^0, angle(xBz)=135^0). Dùng thước đo góc để xác định độ lớn của góc yBz ? Giải Nếu không dùng thước đo góc , em làm thế nào để tính được độ lớn của góc yBz ? Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3: Ví dụ và nhận xét
Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho latex(angle(xOy) = 30^0 ; angle(xOz) = 45^0). Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Giải Theo cách vẽ ở hình bên thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai góc latex(angle(xOy) = m^0 , angle(xOz) = n^0) Nếu latex(m^0 < n^0) thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz . Bài tập vận dụng: Bài tập 27 - trang 85 (SGK)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ hai tia OB,OC sao cho latex(angle(BOA) = 145^0 ; angle(COA)=55^0) . Tính số đo góc BOC . Giải Vì latex(angle(COA) < angle(BOA)) (latex(55^0 < 145^0)) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB suy ra latex(angle(AOC) angle(BOC) = angle(AOB)) hay latex( 55^0 angle(BOC) = 155^0) Vậy latex(angle(BOC) = 145^0 - 55^0 = 90^0) Bài tập củng cố
Bài tập 1: Trắc nghiệm một lựa chọn
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM , vẽ các tia ON,OP sao cho latex(angle(MON) = 135^0 , angle(MOP) = 45^0) . Trong 3 tia OM,ON,OP tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Tia ON
Tia OP
Tia OM
Không có tia nào
Bài tập 2: Trắc nghiệm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy,Oz sao cho latex(angle(xOy) = 45^0 , angle(xOz)=135^0) . Góc yOz là góc gì ?
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Góc vuông
Bài tập 3: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trên đường thẳng xy lấy điểm O , vẽ hai tia Ot,Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng sao cho latex(angle(xOt) = 35^0 , angle(yOz)=65^0) . Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?
latex(angle(xOz) = 115^0)
latex(angle(yOt) = 135^0)
latex(angle(yOz) = 90^0)
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot
Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot
latex(angle(yOx) = 180^0)
latex(35^0) latex(65^0) Hướng dẫn về nhà:
- Học cách vẽ góc khi biết số đo -Học cách xác định tia nằm giữa hai tia khác - Học các trình bày bài toán hình về tính toán góc - Làm các bài tập : 26,28,29 trang 84,85 (SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đình Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)