Chương II. §5. Vẽ góc cho biết số đo

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Quý | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Vẽ góc cho biết số đo thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

XyPaChao - http://banvatui.com
Ví dụ 1: 2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng
Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho latex(angle(xOy) = 30^0 ; angle(xOz) = 45^0). Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Giải: Theo cách vẽ ở hình trên thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì latex(30^0) < latex(45^0)) Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH HÀ TRƯỜNG THCS LONG SƠN TỔ: TOÁN LÝ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY

Thực hiện bởi: Nguyễn Quang Quý

1. Bài Cũ
Câu hỏi:
Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz . Biết latex(angle(xOz) = 75^0 , angle(xOy) = 35^0). Tính số đo của góc yOz ?
latex(angle(yOz) = 110^0)
latex(angle(yOz) = 40^0)
latex(angle(yOz) = 60^0)
latex(angle(yOz) = 45^0)
2. Vẽ góc
Ví dụ 1:: 1. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho latex(angle(xOy) = 40^0) Hãy quan sát cách vẽ góc dưới đây sau đó hãy nêu lại các bước vẽ ? Cách vẽ: - Đặt thước đo góc sao cho tâm O của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước . - Đánh dấu vạch 40 trên thước bằng 1 điểm, vẽ tia Oy đi qua điểm đã chọn. Thì số đo của latex(angle(xOy) = 40^0) Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho latex(angle(xOy)=m^0 Ví dụ 2:: 1. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
Ví dụ 2: Hãy vẽ góc BAC biết latex(angle(BAC) = 30^0). Hãy nêu lại các bước vẽ góc BAC ? Cách vẽ: - Vẽ tia AB bất kì - Vẽ tia AC tạo với tia AB một góc latex(30^0). latex(angle(BAC)) là góc cần vẽ Bài tập: 1. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
Bài tập thực hành vẽ góc: a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Bx vẽ góc latex(angle(xBy) = 45^0. b) Vẽ góc IKM có số đo bằng latex(135^0) 3. Vẽ hai góc
Ví dụ 1: 2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng
Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho latex(angle(xOy) = 30^0 ; angle(xOz) = 45^0). Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Giải: Theo cách vẽ ở hình trên thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì latex(30^0) < latex(45^0)) Nhận xét: 2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng
Hãy quan sát trả lời câu hỏi và đưa ra nhận xét: Góc: latex(angle(xOy)=m^0), latex(angle(xOz)=n^0)góc nào lớn hơn? latex(angle(xOy)< angle(xOz)) vì latex(m^0 Bài tập1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB,OC sao cho: latex(angle(AOB) = 145^0, angle(AOC) = 55^0). Trong 3 tia OA,OB,OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
Tia OA
Tia OB
Tia OC
Không có tia nào
Bài tập 2: 2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng
Bài tập 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ hai tia ON, OP sao cho latex(angle(MON)=120^0, angle(MOP)=75^0). 4. Bài Tập cũng cố
Bài tập 1:
Bài tập 3: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho latex(angle(BOA)=145^0, angle(COA)=55^0). Tính số đo góc BOC? Giải: Vì latex(angle(BOA)>angle(COA)),(latex(145^0>55^0)) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB do đó ta có: latex(angle(AOB)) Latex(angle(BOC))= latex(angle(AOB)) latex(55^0) latex(angle(BOC)) = latex(145^0) latex(angle(BOC))=latex(145^0) - latex(55^0) latex(angle(BOC))=latex(90^0) Bài tập 2:
5. Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn: Hướng dẫn học ở nhà
- Học cách vẽ góc khi biết số đo. - Học cách xác định tia nằm giữa hai tia khác. - Học các trình bày bài toán hình về tính toán góc. - Làm các bài tập : 26,28,29 trang 84,85 (SGK HD bài tập 29/SGK/trang 85 Tính số đo góc yOt, tOt`
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)