Chương II. §4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz?
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Trúc Nhi |
Ngày 30/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
HÌNH HỌC 6 Tiết 18 Khi nào latex(angle(xOy) + angle(yOz) = angle(xOz)) Giáo viên: Vũ Thuỳ Linh Trường:THCS Nguyễn Phong Sắc Bài giảng
KTBC: Hình học 6
Nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:
O x z E D F N M P t A z Bài tập 1: Hình học 6
Bài tập 1: Điền vào chỗ " ..." Hình 1: Hình 2: latex(angle(xOy)) = ... latex(angle(yOz)) = ... latex(angle(xOz)) = ... So sánh: latex(angle(xOy)) + latex(angle(yOz)) ... latex(angle(xOz)). latex(40@) latex(25@) latex(65@) = latex(angle(xOy)) = ... latex(angle(yOz)) = ... latex(angle(xOz)) = ... latex(155@) latex(140@) latex(65@) ≠ So sánh: latex(angle(xOy)) + latex(angle(yOz)) ... latex(angle(xOz)). Bài tập 2: Hình học 6
1. Nếu tia Om nằm giữa hai tia On và Op thì ||latex(angle(nOm)) ||+ ||latex(angle(mOp))|| = ||latex(angle(nOp))|||| 2. Nếu latex(angle(AOB)) + latex(angle(COB)) = latex(angle(AOC)) thì tia ||OB|| nằm giữa hai tia ||OA|| và ||OC||. 3. Nếu latex(angle(DOE)) =latex(100@); latex(angle(DOF)) = latex(80@); latex(angle(FOE))=latex(20@) thì tia ||OF|| nằm giữa hai tia ||OD|| và ||OE||. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: Quan sát: Hình học 6
Quan sát: Bài tập 3(H1,2): Hình học 6
Cho hình vẽ, hãy chỉ ra các mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình: Hình 1: A B latex(35@) latex(55@) M N latex(80@) latex(100@) Hình 2: latex(angle(A)) và latex(angle(B)) là hai góc phụ nhau latex(angle(M)) và latex(angle(N)) là hai góc bù nhau Bài tập 3(H3,4): Hình học 6
Hình 3: D 2 1 x y x` O Hình 4: latex(angle(D_1)) và latex(angle(D_2)) là hai góc phụ nhau, kề nhau latex(angle(xOy)) và latex(angle(yOx`)) là hai góc kề bù Luyện tập
Bài tập 4: Hình học 6
Bài 4 (Phiếu bài tập) Cho tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, latex(angle(BOA)=45@), latex(angle(AOC)=32@). Tính latex(angle(BOC))? latex(45@) latex(32@) Bài làm: Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC (đề bài) nên theo nhận xét ta có: latex(angle(BOA)) + latex(angle(AOC)) = latex(angle(BOC)) latex(45@) + latex(32@) = latex(angle(BOC)) latex(77@) = latex(angle(BOC)) Vậy latex(angle(BOC)) = latex(77@) Củng cố
Bài tập 5: Hình học 6
Bài tập 5: : Điền dấu X vào ô thích hợp:
Nếu tia AF nằm giữa hai tia AE và AK thì latex(angle(EAF))+latex(angle(FAK))=latex(angle(EAK))
Nếu latex(angle(aOb)+angle(cOa)=angle(cOb)) thì tia Oc nằm giữa Oa và Ob
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng latex(90@)
Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng latex(90@)
Hai góc có tổng số đo bằng latex(180@)là hai góc kề bù
Hướng dẫn về nhà
Về nhà: Hình học 6
Hướng dẫn về nhà: 1. Thuộc, hiểu: - Nhận xét: Khi nào thì latex(angle(xOy) + angle(yOz) = angle(xOz)) - Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. 2. Bài tập: - Bài 20, 21, 22, 23 (SGK trang 82, 83) - Bài 16, 18 (SBT trang 55) - Hướng dẫn bài 23 (SGK trang 83): Trước hết tính latex(angle(NAP)), sau đó tính latex(angle(PAQ)) 3. Đọc trước bài: Vẽ góc cho biết số đo.
Trang bìa:
HÌNH HỌC 6 Tiết 18 Khi nào latex(angle(xOy) + angle(yOz) = angle(xOz)) Giáo viên: Vũ Thuỳ Linh Trường:THCS Nguyễn Phong Sắc Bài giảng
KTBC: Hình học 6
Nối nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:
O x z E D F N M P t A z Bài tập 1: Hình học 6
Bài tập 1: Điền vào chỗ " ..." Hình 1: Hình 2: latex(angle(xOy)) = ... latex(angle(yOz)) = ... latex(angle(xOz)) = ... So sánh: latex(angle(xOy)) + latex(angle(yOz)) ... latex(angle(xOz)). latex(40@) latex(25@) latex(65@) = latex(angle(xOy)) = ... latex(angle(yOz)) = ... latex(angle(xOz)) = ... latex(155@) latex(140@) latex(65@) ≠ So sánh: latex(angle(xOy)) + latex(angle(yOz)) ... latex(angle(xOz)). Bài tập 2: Hình học 6
1. Nếu tia Om nằm giữa hai tia On và Op thì ||latex(angle(nOm)) ||+ ||latex(angle(mOp))|| = ||latex(angle(nOp))|||| 2. Nếu latex(angle(AOB)) + latex(angle(COB)) = latex(angle(AOC)) thì tia ||OB|| nằm giữa hai tia ||OA|| và ||OC||. 3. Nếu latex(angle(DOE)) =latex(100@); latex(angle(DOF)) = latex(80@); latex(angle(FOE))=latex(20@) thì tia ||OF|| nằm giữa hai tia ||OD|| và ||OE||. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: Quan sát: Hình học 6
Quan sát: Bài tập 3(H1,2): Hình học 6
Cho hình vẽ, hãy chỉ ra các mối quan hệ giữa các cặp góc trong từng hình: Hình 1: A B latex(35@) latex(55@) M N latex(80@) latex(100@) Hình 2: latex(angle(A)) và latex(angle(B)) là hai góc phụ nhau latex(angle(M)) và latex(angle(N)) là hai góc bù nhau Bài tập 3(H3,4): Hình học 6
Hình 3: D 2 1 x y x` O Hình 4: latex(angle(D_1)) và latex(angle(D_2)) là hai góc phụ nhau, kề nhau latex(angle(xOy)) và latex(angle(yOx`)) là hai góc kề bù Luyện tập
Bài tập 4: Hình học 6
Bài 4 (Phiếu bài tập) Cho tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, latex(angle(BOA)=45@), latex(angle(AOC)=32@). Tính latex(angle(BOC))? latex(45@) latex(32@) Bài làm: Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC (đề bài) nên theo nhận xét ta có: latex(angle(BOA)) + latex(angle(AOC)) = latex(angle(BOC)) latex(45@) + latex(32@) = latex(angle(BOC)) latex(77@) = latex(angle(BOC)) Vậy latex(angle(BOC)) = latex(77@) Củng cố
Bài tập 5: Hình học 6
Bài tập 5: : Điền dấu X vào ô thích hợp:
Nếu tia AF nằm giữa hai tia AE và AK thì latex(angle(EAF))+latex(angle(FAK))=latex(angle(EAK))
Nếu latex(angle(aOb)+angle(cOa)=angle(cOb)) thì tia Oc nằm giữa Oa và Ob
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng latex(90@)
Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng latex(90@)
Hai góc có tổng số đo bằng latex(180@)là hai góc kề bù
Hướng dẫn về nhà
Về nhà: Hình học 6
Hướng dẫn về nhà: 1. Thuộc, hiểu: - Nhận xét: Khi nào thì latex(angle(xOy) + angle(yOz) = angle(xOz)) - Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. 2. Bài tập: - Bài 20, 21, 22, 23 (SGK trang 82, 83) - Bài 16, 18 (SBT trang 55) - Hướng dẫn bài 23 (SGK trang 83): Trước hết tính latex(angle(NAP)), sau đó tính latex(angle(PAQ)) 3. Đọc trước bài: Vẽ góc cho biết số đo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Trúc Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)