Chương II. §4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz?
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Dạy
tốt
học
tốt
trường thcs hoà lạc
Năm học 2008 - 2009
550
900
350
1. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.
2.Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz, xOz.
3.So sánh:
Ta có:
Vậy:
Cho góc xOz
Vậy khi nào thì?
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Tiết 19
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho hình vẽ
Với hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét như thế nào ?
Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên:
Tiết 19
Bài tập áp dụng:
Bài 2:
Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?
Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
Sai.
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Tiết 19
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Bài tập áp dụng:
Bài 18/82-SGK
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Đọc bài và trả lời câu hỏi?
Thầy gọi 4 bạn. Mỗi bạn sẽ có tương ứng một câu hỏi. Các bạn khác theo dõi bạn có trả lời? Trả lời bổ sung!
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Bài tập: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình?
Hình b
Hình c
300
600
1200
600
Hình d
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
phụ nhau
1800
Sai
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). hai góc kề bù: là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Bài 20/82_SGK:
Bài làm:
Vì OI nằm giữa hai tia OA và OB nên:
Thay (2) vào (1) suy ra:
c
a
d
b
e
Tiết 19
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Qua bài học hôm nay CáC EM hiểu và nắm được những kiến thức gì?
2). Các em phải nhận biết được:
+ Hai góc kề nhau.
+ Hai góc phụ nhau.
+ Hai góc bù nhau.
+ Hai góc kề bù.
Qua bài học hôm nay CáC EM cần hiểu và nắm được những kiến thức:
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
Công
việc
ở
nhà
Học bài theo SGK + Vở ghi.
Hướng dẫn bài tập 23/82_SGK
Làm bài tập 19, 20, 21, 22, 23/82 SGK.
Tiết 19
xin cảm ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh !
tốt
học
tốt
trường thcs hoà lạc
Năm học 2008 - 2009
550
900
350
1. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.
2.Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz, xOz.
3.So sánh:
Ta có:
Vậy:
Cho góc xOz
Vậy khi nào thì?
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Tiết 19
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho hình vẽ
Với hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét như thế nào ?
Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên:
Tiết 19
Bài tập áp dụng:
Bài 2:
Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?
Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
Sai.
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Tiết 19
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
b. Nhận xét:
a. Ví dụ:
Bài tập áp dụng:
Bài 18/82-SGK
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Đọc bài và trả lời câu hỏi?
Thầy gọi 4 bạn. Mỗi bạn sẽ có tương ứng một câu hỏi. Các bạn khác theo dõi bạn có trả lời? Trả lời bổ sung!
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Bài tập: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình?
Hình b
Hình c
300
600
1200
600
Hình d
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
phụ nhau
1800
Sai
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). hai góc kề bù: là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Bài 20/82_SGK:
Bài làm:
Vì OI nằm giữa hai tia OA và OB nên:
Thay (2) vào (1) suy ra:
c
a
d
b
e
Tiết 19
Tiết 19
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
a). Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
b). Hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
c). Hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 180o .
d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Qua bài học hôm nay CáC EM hiểu và nắm được những kiến thức gì?
2). Các em phải nhận biết được:
+ Hai góc kề nhau.
+ Hai góc phụ nhau.
+ Hai góc bù nhau.
+ Hai góc kề bù.
Qua bài học hôm nay CáC EM cần hiểu và nắm được những kiến thức:
trường trung học cơ sở hoà lạc
2008-2009
Công
việc
ở
nhà
Học bài theo SGK + Vở ghi.
Hướng dẫn bài tập 23/82_SGK
Làm bài tập 19, 20, 21, 22, 23/82 SGK.
Tiết 19
xin cảm ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)