Chương II. §4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz?
Chia sẻ bởi Phạm Minh Đạo |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
GV: Phạm Minh Đạo
giáo án hình học 6
GV :PHẠM THỊ HỒNG NGHĨA
GV: Phạm Minh Đạo
Kiểm tra bài cũ
1/ Vẽ góc xOZ
2/ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy
3/ Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình
4/ So sánh
Với
O
Hướng dẫn:
GV: Phạm Minh Đạo
Kiểm tra bài củ
1/ Vẽ góc xOZ
2/ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy
3/ Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình
4/ So sánh
Hướng dẫn:
GV: Phạm Minh Đạo
Tiết 18
Bài 4: KHI NÀO THÌ
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
Ngược lại, nếu
Thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho hình vẽ
Với hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên:
GV: Phạm Minh Đạo
Tiết 18
Bài 4: KHI NÀO THÌ
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
Ngược lại, nếu
Thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Bài tập áp dụng:
Bài 18 trang 82/SGK
B
Cho hình vẽ bên, biết tia OA nằm giữa hai tia OB,OC,
Giải:
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có:
Thay
Vậy
Tính góc BOC?
GV: Phạm Minh Đạo
Tiết 18
Bài 4: KHI NÀO THÌ
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù
a/ Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung
b/ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng
c/ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng
d/ Hai góc kề bù: là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau
HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút)
Đọc và trả lời câu hỏi
Thầy gọi 4 bạn trong 4 nhóm. Mỗi bạn trong nhóm sẽ có tương ứng một câu hỏi. Cả lớp theo dõi câu trả lời. Nếu sai có thể bổ sung
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4
GV: Phạm Minh Đạo
Câu hỏi của bạn như sau
Câu hỏi:
Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hai góc kề nhau?
Trả lời: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh
chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa
mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung
GV: Phạm Minh Đạo
Câu hỏi:
Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 40o; 50o ?
Đáp án:
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
Số đo của góc phụ với góc 40o; 50o lượt là:
Câu hỏi của bạn như sau
500; 400
GV: Phạm Minh Đạo
Cho A = 105o; B =75o =>
Hai góc A và B có bù nhau ( Vì A + B = 180o ).
Trả lời:
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
Câu hỏi của bạn như sau
GV: Phạm Minh Đạo
Câu hỏi:
Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ hai góc kề bù?
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
Trả lời:
Câu hỏi của bạn như sau
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.
GV: Phạm Minh Đạo
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài mắm được khi nào thì
- Học thuộc khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
- Làm bài tập 20,21,22/sgk
giáo án hình học 6
GV :PHẠM THỊ HỒNG NGHĨA
GV: Phạm Minh Đạo
Kiểm tra bài cũ
1/ Vẽ góc xOZ
2/ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy
3/ Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình
4/ So sánh
Với
O
Hướng dẫn:
GV: Phạm Minh Đạo
Kiểm tra bài củ
1/ Vẽ góc xOZ
2/ Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOy
3/ Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình
4/ So sánh
Hướng dẫn:
GV: Phạm Minh Đạo
Tiết 18
Bài 4: KHI NÀO THÌ
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
Ngược lại, nếu
Thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho hình vẽ
Với hình vẽ bên ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên:
GV: Phạm Minh Đạo
Tiết 18
Bài 4: KHI NÀO THÌ
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
Ngược lại, nếu
Thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Bài tập áp dụng:
Bài 18 trang 82/SGK
B
Cho hình vẽ bên, biết tia OA nằm giữa hai tia OB,OC,
Giải:
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ta có:
Thay
Vậy
Tính góc BOC?
GV: Phạm Minh Đạo
Tiết 18
Bài 4: KHI NÀO THÌ
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù
a/ Hai góc kề nhau: là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung
b/ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng
c/ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng
d/ Hai góc kề bù: là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau
HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút)
Đọc và trả lời câu hỏi
Thầy gọi 4 bạn trong 4 nhóm. Mỗi bạn trong nhóm sẽ có tương ứng một câu hỏi. Cả lớp theo dõi câu trả lời. Nếu sai có thể bổ sung
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4
GV: Phạm Minh Đạo
Câu hỏi của bạn như sau
Câu hỏi:
Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hai góc kề nhau?
Trả lời: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh
chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa
mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung
GV: Phạm Minh Đạo
Câu hỏi:
Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 40o; 50o ?
Đáp án:
Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o .
Số đo của góc phụ với góc 40o; 50o lượt là:
Câu hỏi của bạn như sau
500; 400
GV: Phạm Minh Đạo
Cho A = 105o; B =75o =>
Hai góc A và B có bù nhau ( Vì A + B = 180o ).
Trả lời:
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
Câu hỏi của bạn như sau
GV: Phạm Minh Đạo
Câu hỏi:
Thế nào là hai góc kề bù? Vẽ hai góc kề bù?
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
Trả lời:
Câu hỏi của bạn như sau
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.
GV: Phạm Minh Đạo
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài mắm được khi nào thì
- Học thuộc khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
- Làm bài tập 20,21,22/sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)