Chương II. §3. Số đo góc

Chia sẻ bởi Ngô Duy Na | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Số đo góc thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ
Thầy và trò lớp 6A Trường THCS Thị Trấn Núi Đối Kiến Thuỵ
Tiết 18 : Số đo góc

Giáo viên thực hiện : Ngô Duy Na
Kiểm tra bài cũ :
1.Nêu định nghĩa góc và các khái niệm về đỉnh , cạnh của góc ? 2. Thế nào là góc bẹt , cho ví dụ góc bẹt trong thực tế
Đáp án : 1- Hình tạo bởi hai tia chung gốc gọi là góc . -Hai tia gọi là hai cạnh của góc, gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. 2.- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . -ví dụ: Kim của la bàn cho ta hình ảnh về góc bẹt .
Thước đo góc
+Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ O (độ ) đến 180 ( độ ) Ta goị tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
Vòng số ngoài
Vòng số trong
Tâm của thước
XÔY = 1050
O
y
x
1050
Đo góc
Bài tập áp dụng :
1) Hãy vẽ góc bẹt xÔy và dùng thước đo góc để đo độ lớn của góc
2) Hãy vẽ góc mÂn khác góc bẹt và dùng thước đo góc để đo độ lớn của góc
3) Từ kết quả ở câu 1) và 2) hãy nêu nhận xét về độ lớn của một góc
Nhận xét : +Mỗi góc có một số đo . Số đo của góc bẹt là 1800 +Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Cách đặt thước đo nào sau đây để đo và đọc kết quả đúng
400
500
600
a)
b)
c)
d)
Câu 1 : Khi đo góc ta đặt tâm thước trùng với đỉnh của góc , một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước ở vòng số ngoài ,dựa vào vị trí của cạnh kia ta đọc kết quả :
A. Theo tổng các số đo tương ứng trên hai vòng số B. Theo số đo tương ứng của vòng trong C. Theo hiệu các số đo tương ứng trên hai vòng số D. Theo số đo tương ứng của vòng ngoài
Câu 2 : Khi đo góc ta đặt tâm thước trùng với đỉnh của góc , một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước ở vòng số trong ,dựa vào vị trí của cạnh kia ta đọc kết quả :
A. Theo tổng các số đo tương ứng trên hai vòng số B. Theo số đo tương ứng của vòng trong C. Theo hiệu các số đo tương ứng trên hai vòng số D. Theo số đo tương ứng của vòng ngoài
So sánh hai góc
O x u I
y v
30
30
VËy x¤y = uIv
^

So sánh hai góc
O t I p
s
q
40
125
pIq < t¤s
^
Câu hỏi :
Hãy ước lượng bằng mắt xem trong 3 góc của chiếc ê ke của em góc nào lớn nhất ? Hãy đo góc này?
Người ta gọi góc này là góc vuông . Vậy góc vuông là gì ?
Hãy đo hai góc còn lại của chiếc ê ke ?
Các góc này gọi là góc nhọn vậy góc nhọn là gì ?
Góc xÔy = 1050 mà ta đo ở trong mục 1. gọi là góc tù vậy góc tù là gì ?
900<
00 <
Góc vuông. Góc nhọn.Góc tù






xÔy = 1800
xÔy=900
<900
< 1800




O
y
x
O
y
x
x
O
y
x
O
y
Cho ví dụ về góc vuông ,góc nhọn,góc tù ,góc bẹt trong thực tế
Đáp án : + Góc bàn giáo viên ,góc quyển vở ,góc bảng .cho ta hình ảnh của góc vuông +Góc tạo bởi hai vì kèo của mái nhà để xe trên sân trường có dạng góc tù + Góc tạo bởi hai vì kèo của mái nhà lợp ngói đất nung thường có dạng góc nhọn + Góc nhỏ nhất của chiếc ê ke là góc nhọn +Hai kim giờ và phút của đồng hồ lúc 6 giờ cho hình ảnh của góc bẹt
- Các đồng hồ sau đây đang chỉ mấy giờ ? - -Ước lượng và nêu nhận xét về góc tạo bởi kim giờ và kim phút trong mỗi trường hợp thuộc loại góc nào đã học ? -Bằng suy luận hãy cho biết số đo của chúng ?
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
A
B
C
D
E
F
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Duy Na
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)