Chương II. §3. Số đo góc
Chia sẻ bởi Trần Thị Yến Ngọc |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Số đo góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Hình học 6
Tuần 21
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ buổi học hôm nay
Chào mừng các em đến với buổi học hôm nay
Bài 3
SỐ Đo Góc
Tiết 18
Kiểm tra bài cũ
Chúng ta đã biết mỗi đoạn thẳng có duy nhất một độ dài, và để đo đoạn thẳng ta dùng thước thẳng có chia vạch, còn đối với góc để đo chúng ta dùng dụng cụ gì?
Góc là gì? Vẽ góc và đặt tên cho góc đó? Chỉ rõ đình của góc, cạnh của góc?
3
O .
y
x
4
I/ Đo góc
- Giới thiệu dụng cụ đo góc
Tâm của thước
Vạch số 0 của thước
Vạch số 0 của thước
Dụng cụ đo : Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 180 theo hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để đo góc được thuận tiện.
1/ Đo góc
Có nhiều đơn vị đo độ khác nhau như “độ, gơrát, radian”. Thông dụng là đơn vị đo độ, nhỏ hơn độ là phút, giây.
Kí hiệu 10 được độ là một độ. Kí hiệu 1’ đọc là một phút. Kí hiệu 1’’ đọc là 1 giây.
10 = 60’; 1’ = 60’’
- Đơn vị đo
5
Bước 1 Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước (thước và cạnh Ox nằm trên cùng nửa mặt phẳng chứa cạnh Oy)
Bước 2 Cạnh Ox trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy
Hướng dẫn cách đo góc xOy
Ta nói góc xOy có số đo bằng 600, kí hiệu
O .
600
y
x
6
O .
y
x
Bước 1 Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước (thước và cạnh Ox nằm trên cùng nửa mặt phẳng chứa cạnh Oy)
Bước 2 Cạnh Ox trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy
Hướng dẫn cách đo góc xOy
Ta nói góc xOy có số đo bằng 600, kí hiệu
O .
x
600
y
7
Đặt thước như các hình vẽ sau có đo được góc xOy không ?
O
y
x
O
x
y
Hình a
Hình b
Hình b ta cũng không đo được góc vì một cạnh của góc không trùng với vạch số không của thước
*Hình a không đo được góc xOy vì tâm của thước không đặt trùng với đỉnh của góc.
8
Nhận xét : Mỗi góc có một số đo
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Số đo của góc bẹt là 1800
1800
9
Hình 11
Hình 12
500
Độ mở của kéo là 600
Độ mở của compa là 500
10
Khi đó ta nói , vậy khi nào ta kết luận hai góc bằng nhau ?
350
350
II/ So sánh hai góc
Phải chăng so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng?
350
350
Hai góc được gọi là bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
2/ So sánh hai góc
11
1400
350
Khi đó ta nói , vì sao lớn hơn ?
Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của góc pIq, ta viết
Khi đó ta còn nói góc pIq nhỏ hơn góc sOt và viết
Tóm lại, để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo của chúng
2/ So sánh hai góc
12
?2
Ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?
Đo các góc trên và so sánh số đo ta có
Giải
Hình 16
450
200
không bằng nhau
2/ So sánh hai góc
13
Góc vuông
Góc nhọn
900
Góc tù
Góc bẹt
III/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1V
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Bạn ơi, góc thế nào được gọi là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?
3/ Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
00 < ? < 900
900 < ? < 1800
Tóm lại
15
Bài tập 11 Nhìn hình 18 sgk . Đọc số đo các góc xOy, xOz, xOt
IV/ Củng cố
16
Bài tập 12. Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy
600
600
600
Hình 19
17
Bài 14. Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc để tìm số của mỗi góc.
900
1800
600
300
1350
900
Góc 1, góc 5 là góc vuông
Góc 3, góc 6 là góc nhọn
Góc 4 là góc tù
Góc 2 là góc bẹt
Trả lời
18
BT 15 / 80 SGK
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc, tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Góc lúc 2 giờ có số đo bằng 600
Góc lúc 3 giờ có số đo bằng 900
Góc lúc 5 giờ có số đo bằng 1500
Góc lúc 6 giờ có số đo bằng 1800
Góc lúc 10 giờ có số đo bằng 600
Trả lời
1
2
3
4
Hết giờ
5
Góc lúc 12 giờ không
19
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
BT 14/ 79 SGK ( Thực hiện đo góc bằng thước đo góc)
BT 17/ 79 SGK ( Dùng thước đo góc để kiểm tra xem thước đo góc hình chữ nhật có kiểm tra xem thước đo góc đó đúng hay sai)
20
Kết thúc tiết học
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Chúc quí thầy cô và các em vạn sự như ý
Tuần 21
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ buổi học hôm nay
Chào mừng các em đến với buổi học hôm nay
Bài 3
SỐ Đo Góc
Tiết 18
Kiểm tra bài cũ
Chúng ta đã biết mỗi đoạn thẳng có duy nhất một độ dài, và để đo đoạn thẳng ta dùng thước thẳng có chia vạch, còn đối với góc để đo chúng ta dùng dụng cụ gì?
Góc là gì? Vẽ góc và đặt tên cho góc đó? Chỉ rõ đình của góc, cạnh của góc?
3
O .
y
x
4
I/ Đo góc
- Giới thiệu dụng cụ đo góc
Tâm của thước
Vạch số 0 của thước
Vạch số 0 của thước
Dụng cụ đo : Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 180 theo hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để đo góc được thuận tiện.
1/ Đo góc
Có nhiều đơn vị đo độ khác nhau như “độ, gơrát, radian”. Thông dụng là đơn vị đo độ, nhỏ hơn độ là phút, giây.
Kí hiệu 10 được độ là một độ. Kí hiệu 1’ đọc là một phút. Kí hiệu 1’’ đọc là 1 giây.
10 = 60’; 1’ = 60’’
- Đơn vị đo
5
Bước 1 Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước (thước và cạnh Ox nằm trên cùng nửa mặt phẳng chứa cạnh Oy)
Bước 2 Cạnh Ox trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy
Hướng dẫn cách đo góc xOy
Ta nói góc xOy có số đo bằng 600, kí hiệu
O .
600
y
x
6
O .
y
x
Bước 1 Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước (thước và cạnh Ox nằm trên cùng nửa mặt phẳng chứa cạnh Oy)
Bước 2 Cạnh Ox trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy
Hướng dẫn cách đo góc xOy
Ta nói góc xOy có số đo bằng 600, kí hiệu
O .
x
600
y
7
Đặt thước như các hình vẽ sau có đo được góc xOy không ?
O
y
x
O
x
y
Hình a
Hình b
Hình b ta cũng không đo được góc vì một cạnh của góc không trùng với vạch số không của thước
*Hình a không đo được góc xOy vì tâm của thước không đặt trùng với đỉnh của góc.
8
Nhận xét : Mỗi góc có một số đo
Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Số đo của góc bẹt là 1800
1800
9
Hình 11
Hình 12
500
Độ mở của kéo là 600
Độ mở của compa là 500
10
Khi đó ta nói , vậy khi nào ta kết luận hai góc bằng nhau ?
350
350
II/ So sánh hai góc
Phải chăng so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng?
350
350
Hai góc được gọi là bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
2/ So sánh hai góc
11
1400
350
Khi đó ta nói , vì sao lớn hơn ?
Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của góc pIq, ta viết
Khi đó ta còn nói góc pIq nhỏ hơn góc sOt và viết
Tóm lại, để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo của chúng
2/ So sánh hai góc
12
?2
Ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?
Đo các góc trên và so sánh số đo ta có
Giải
Hình 16
450
200
không bằng nhau
2/ So sánh hai góc
13
Góc vuông
Góc nhọn
900
Góc tù
Góc bẹt
III/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1V
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Bạn ơi, góc thế nào được gọi là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?
3/ Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
00 < ? < 900
900 < ? < 1800
Tóm lại
15
Bài tập 11 Nhìn hình 18 sgk . Đọc số đo các góc xOy, xOz, xOt
IV/ Củng cố
16
Bài tập 12. Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy
600
600
600
Hình 19
17
Bài 14. Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc để tìm số của mỗi góc.
900
1800
600
300
1350
900
Góc 1, góc 5 là góc vuông
Góc 3, góc 6 là góc nhọn
Góc 4 là góc tù
Góc 2 là góc bẹt
Trả lời
18
BT 15 / 80 SGK
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc, tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Góc lúc 2 giờ có số đo bằng 600
Góc lúc 3 giờ có số đo bằng 900
Góc lúc 5 giờ có số đo bằng 1500
Góc lúc 6 giờ có số đo bằng 1800
Góc lúc 10 giờ có số đo bằng 600
Trả lời
1
2
3
4
Hết giờ
5
Góc lúc 12 giờ không
19
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
BT 14/ 79 SGK ( Thực hiện đo góc bằng thước đo góc)
BT 17/ 79 SGK ( Dùng thước đo góc để kiểm tra xem thước đo góc hình chữ nhật có kiểm tra xem thước đo góc đó đúng hay sai)
20
Kết thúc tiết học
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Chúc quí thầy cô và các em vạn sự như ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Yến Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)