Chương II. §3. Số đo góc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Số đo góc thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ
SỐ ĐO GÓC
Bài 3:
HÌNH HỌC 6 – TẬP HAI – CHƯƠNG II
SVTH: NGUYỄN QUỐC THANH_ LÊ VĂN THANH
Lớp: 29K 4
3.Ở hình dưới đây các em xem có bao nhiêu góc và nêu các góc đó ra
Góc là hình gồm hai tia chung góc. Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc .
Hình minh họa
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Hình minh họa
1.Góc là gì ? Và em hãy vẽ hình minh họa .
2.Góc bẹt là gì ? Em hãy vẽ hình minh họa.
Ở tiết trước chúng ta đã học về góc và đặc điểm của góc . Hôm nay chúng ta sẽ học bài số đo của góc.
SỐ ĐO GÓC
Bài 3:
1) Đo góc:
Để đo độ lớn của 1 góc ta dùng thước đo góc.
Sau đây là hình ảnh của một thước đo góc.
Cho góc xOy như hình vẽ:
Muốn đo góc xOy ta làm như sau:
Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, 1 cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch O của thước, cạnh còn lại đi qua vạch (109) thì góc xOy có số đo 1090.
Góc có số đo 1090 còn gọi là góc 1090.
Nhận xét : Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
Hình 11
Các em hãy đo độ mở của kéo (hình 11) và của compa (hình 12) ?
Số đo độ mở của kéo là 620.
Số đo độ mở của compa là 500.
2) So sánh 2 góc.
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
Góc sOt lớn hơn góc pIt nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của góc pIq
Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng.
Trả lời:
Góc BAI nhỏ hơn góc AIC.
3)Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông . Kí hiệu: 1v
Hình vẽ:
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
Hình vẽ:
Góc lớn hơn góc vuông là góc tù.
Hình vẽ:
Củng cố kiến thức vùa học
Em nào hãy phát biểu cách đo độ lớn của góc xOy?
Muốn so sánh 2 góc ta làm như thế nào?
Thế nào là: góc vuông?
Em hãy vẽ hình minh họa các góc đó.
Góc nhọn?
Góc tù?.
Cho góc xOy như hình vẽ:
Muốn đo góc xOy ta làm như sau:
Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, 1 cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch O của thước, Cạnh còn lại đi qua vạch (109) thì góc xOy có số đo 1090.
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
Góc xOt lớn hơn góc pIt nếu số đo của góc xOt lớn hơn số đo của góc pIq
Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng.
Góc bẹt
Góc tù
Góc nhọn
Góc vuông
Bài 11: Nhìn vào hình vẽ . Đọc số đo của góc xOy, yOz và xOt.
Trả lời
Bài tập củng cố:
Bài12: Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
Đáp án:
Góc BAC = 600.
Góc ABC = 600.
Góc ACB = 600.
Bài 14 : Xem hình vẽ ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
Dự đoán:
Hình có góc vuông là : hình 5
Hình có góc nhọn là : hình1, hình 3, hình 6
Hình có góc tù là : hình 4
Hình có góc bẹt là : hình 2
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả.
Kết quả sau khi đo:
Không có hình nào có góc vuông.
Hình có góc nhọn là : hình1,hình 3,hình 6
Hình có góc tù là : hình 4
Hình có góc bẹt là : hình 2
Bài 15:Ta có thể xem kim phút và kim giờ của kim đồng hồ là hai kim chung gốc ( gốc trùng với trục quay của hai kim ). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc . Tìm số đo của góc lúc 2 giờ , 3 giờ , 5 giờ ,6 giờ ,10 giờ.
Số đo đồng hồ lúc 6 giờ là : 1800
Số đo đồng hồ lúc 5 giờ là :1500
Số đo đồng hồ lúc 3 giờ là : 900
Số đo đồng hồ lúc 2 giờ là : 600
Số đo đồng hồ lúc 10 giờ là : 3000
Sau đây là hình vẽ minh họa và đáp án của bài 15
Bài học của các em đến đây là hết sau đây là bài tập về nhà.
Bài tập về nhà:
Bài 13 trang 79 SGK lớp 6 tập 2.
Bài 16 trang 79 SGK lớp 6 tập 2.
Bài 17 trang 79 SGK lớp 6 tập 2.
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)