Chương II. §3. Số đo góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Số đo góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A
Trường THCS Long Đống
Giáo viên dạy: Nguyễn Anh Dũng
Đơn vị: Trường THCS Vũ Lễ
Kiểm tra bài cũ :
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Thế nào là góc? Thế nào là góc bẹt?
1. Đo góc
a) Dụng cụ đo góc.
Tiết 17:§ 3. SỐ ĐO GÓC
Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0(độ) đến 180(độ).
Thước đo góc có cấu tạo như thế nào?
Để đo góc người ta dùng một dụng cụ đó là thước đo góc(thước đo độ).
b) Cấu tạo của thước đo góc.
Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
Để xác định số đo của một góc theo các em người ta sử dùng dụng cụ đo nào?
c) Cách đo góc
Hãy quan sát cách đo góc sau đây và nêu cách tiến hành
Muốn đo góc xOy, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạch của góc đi qua vạch 0 của thước. Và cạnh còn lại đi qua một vạch nữa trên thước.
O
x
y
* Chú ý:
a)Trên thước đo góc người ta có ghi các số từ 0 đến 180 ở 2 vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện
O
x
y
a)Trên thước đo góc người ta có ghi các số từ 0 đến 180 ở 2 vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện
b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút, giây
10 = 60’ ; 1’ = 60’’
* Chú ý:
Nhận xét:
x
O
y
- Mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800 .
- Số đo mỗi góc không vượt quá 1800
?1
Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h.12).
?
Hình 12
?
Hình 11
Nhận xét:
-Mỗi góc có một số đo
-Số đo của góc bẹt là
-Số đo của mỗi góc không vượt quá
1800
1800
1. Đo góc
a, Dụng cụ đo
b,Cấu tạo của thước đo góc
c, Cách đo
* Chú ý
Tiết 17:§ 3. SỐ ĐO GÓC
O
x
y
I
u
v
350
350
2. So sánh hai góc :
O
s
t
I
q
p
1400
350
2. So sánh hai góc :
Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều kiện nào?
Hai góc bằng nhau khi nào?
Khi 2 góc không bằng nhau thì góc nào được gọi là góc lớn hơn(nhỏ hơn)
350
350
1400
O
x
y
I
u
v
O
s
t
q
p
?2 Ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và IAC có bằng nhau không ?
A
B
450
200
C
I
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù :
O
y
x
900
Góc vuông
Góc nhọn
O
y
x
O
y
x
Góc tù
x
O
y
Góc bẹt
SỐ ĐO GÓC
Bài 11 Tr 79 – SGK: Nhìn hình 18 sgk . Đọc số đo các góc xOy, xOz, xOt
O
x
y
z
t
xOy = 500
xOz = 1000
xOt = 1200
Hình 18
Bài 14 : Xem hình vẽ ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
Góc vuông là : hình1, hình 5
Góc nhọn là : hình 3, hình 6
Góc tù là : hình 4
Dự đoán:
Góc bẹt là : hình 2
Hướng dẫn về nhà
-Biết đo góc bằng thước đo một cách cẩn thận, chính xác
-Biết so sánh 2 góc
-Biết phân biệt các loại góc
BTVN: 13;15;16;17 Tr 79 – 80 SGK
Trường THCS Long Đống
Giáo viên dạy: Nguyễn Anh Dũng
Đơn vị: Trường THCS Vũ Lễ
Kiểm tra bài cũ :
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Thế nào là góc? Thế nào là góc bẹt?
1. Đo góc
a) Dụng cụ đo góc.
Tiết 17:§ 3. SỐ ĐO GÓC
Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0(độ) đến 180(độ).
Thước đo góc có cấu tạo như thế nào?
Để đo góc người ta dùng một dụng cụ đó là thước đo góc(thước đo độ).
b) Cấu tạo của thước đo góc.
Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
Để xác định số đo của một góc theo các em người ta sử dùng dụng cụ đo nào?
c) Cách đo góc
Hãy quan sát cách đo góc sau đây và nêu cách tiến hành
Muốn đo góc xOy, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạch của góc đi qua vạch 0 của thước. Và cạnh còn lại đi qua một vạch nữa trên thước.
O
x
y
* Chú ý:
a)Trên thước đo góc người ta có ghi các số từ 0 đến 180 ở 2 vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện
O
x
y
a)Trên thước đo góc người ta có ghi các số từ 0 đến 180 ở 2 vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện
b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút, giây
10 = 60’ ; 1’ = 60’’
* Chú ý:
Nhận xét:
x
O
y
- Mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800 .
- Số đo mỗi góc không vượt quá 1800
?1
Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h.12).
?
Hình 12
?
Hình 11
Nhận xét:
-Mỗi góc có một số đo
-Số đo của góc bẹt là
-Số đo của mỗi góc không vượt quá
1800
1800
1. Đo góc
a, Dụng cụ đo
b,Cấu tạo của thước đo góc
c, Cách đo
* Chú ý
Tiết 17:§ 3. SỐ ĐO GÓC
O
x
y
I
u
v
350
350
2. So sánh hai góc :
O
s
t
I
q
p
1400
350
2. So sánh hai góc :
Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều kiện nào?
Hai góc bằng nhau khi nào?
Khi 2 góc không bằng nhau thì góc nào được gọi là góc lớn hơn(nhỏ hơn)
350
350
1400
O
x
y
I
u
v
O
s
t
q
p
?2 Ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và IAC có bằng nhau không ?
A
B
450
200
C
I
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù :
O
y
x
900
Góc vuông
Góc nhọn
O
y
x
O
y
x
Góc tù
x
O
y
Góc bẹt
SỐ ĐO GÓC
Bài 11 Tr 79 – SGK: Nhìn hình 18 sgk . Đọc số đo các góc xOy, xOz, xOt
O
x
y
z
t
xOy = 500
xOz = 1000
xOt = 1200
Hình 18
Bài 14 : Xem hình vẽ ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
Góc vuông là : hình1, hình 5
Góc nhọn là : hình 3, hình 6
Góc tù là : hình 4
Dự đoán:
Góc bẹt là : hình 2
Hướng dẫn về nhà
-Biết đo góc bằng thước đo một cách cẩn thận, chính xác
-Biết so sánh 2 góc
-Biết phân biệt các loại góc
BTVN: 13;15;16;17 Tr 79 – 80 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)