Chương II. §3. Số đo góc
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 30/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Số đo góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng
Hình gồm hai tia chung gốc Oa,Ob là góc aOb . Điểm O là đỉnh . Hai tia Oa,Ob là hai cạnh
Trong ba tia chung gốc bao giờ cũng có một tia nằm giữa hai tia còn lại
Góc ABC có đỉnh là B có hai cạnh là BA,BC
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Số góc tạo thành từ 4 tia chung gốc là 5 góc
Học sinh 2: Trắc nghiệm kéo thả
Kéo các cụm từ hoặc kí hiệu góc vào chỗ trống cho phù hợp
a) Góc ||ABC|| có đỉnh là ||B|| có các cạnh là ||BA|| , ||BC|| , kí hiệu là latex(angle(ABC)) b)Góc ACB có đỉnh là ||C|| có các cạnh là ||CA|| , ||CB|| , kí hiệu là ||latex(angle(ACB))|| c)Góc ||BAC|| có đỉnh là A có các cạnh là ||AB|| , ||AC|| , kí hiệu là ||latex(angle(BAC))|| Học sinh 3:
Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Vẽ thêm ba tia Oa,Ob,Oc . Số góc đỉnh O là
6
9
20
10
O y x b a c Đo góc
Đo góc:
Giới thiệu về thước đo góc Cách đo góc Nhận xét : Mỗi góc có một số đo . Số đo góc bẹt là latex(180^0) Số đo của mỗi góc không vượt quá latex(180^) Đơn vị nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là (`) và giây kí hiệu là (") latex(1^0 = 60`) và 1` = 60" Luyện tập:
Đọc số đo các góc sau : latex(angle(DEC) , angle(DEA) , angle(DEB),angle(BEA),angle(BEC) , angle(CEA)) Kéo các giá trị thích hợp vào chỗ trống
latex(angle(DEC)) = ||latex(44@)|| latex(angle(DEA)) = ||latex(130@)|| latex(angle(DEB)) = ||latex(90@)|| latex(angle(BEA)) =|| latex(40@)|| latex(angle(BEC)) = ||latex(46@)|| latex(angle(CEA)) =|| latex(86@)|| So sánh hai góc
Khái niệm về so sanh hai góc:
Dùng thước đo góc để xác định độ lớn của các góc ABC,BCA,CAB ? latex(angle(ABC) = 67,5@ , angle(ACB) = 67,5@) nên ta nói latex(angle(ABC) = angle(ACB)) latex(angle(ABC) = 67,5@ , angle(BAC) = 45@) nên ta nói latex(angle(ABC) > angle(BAC)) Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Trong hai góc , góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn Bài tập áp dụng: Bài tập ?2 ( SGK)
Ở hình bên , điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC . Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không ? Góc vuông.Góc nhọn.Góc tù
Khái niệm về các loại góc:
latex(angle(xOy) = 34@) latex(angle(xOt) = 90@) latex(angle(xOz) = 135@) latex(angle(xOm) = 180@) - Góc có số đo bằng latex(90@) là góc vuông . Số đo góc vuông kí hiệu là 1v -Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn latex(180@) là góc tù Tìm thêm các góc nhọn , góc vuông , góc tù ở hình trên ? Các góc nhọn là góc yOt,tOz,mOz Các góc vuông là góc mOt Các góc tù là góc mOy,yOz Luyện tập
Bài tập 1:
Cho biết latex(angle(xOy)=30@ ; angle(mUn) = 33@ ; angle(aIb) = 33@) Chọn câu trả lời đúng ?
latex(angle(xOy) < angle(aIb))
latex(angle(xOy) = angle(mUn))
latex(angle(mUn) < angle(aIb))
latex(angle(xOy) > angle(mUn))
Bài tập 2:
Ghép các giá trị cho ở cột bên phải phù hợp các góc cho ở cột bên trái
latex(angle(xOn)) =
latex(angle(xOa)) =
latex(angle(xOm)) =
latex(angle(xOt)) =
latex(angle(xOy)) =
O y x n a m t Hướng dẫn về nhà:
- Học các khái niệm về số đo góc , so sánh góc - Học các khái niệm về góc nhọn , góc vuông ,góc tù - Thực hành sử dụng thước đo góc để đo góc - Làm các bài tập 11,12,13,14,15,16,17 trang 79,80 của SGK - Xem trước bài khi nào thì latex(angle(xOy) angle(yOz) = angle(xOz))
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng
Hình gồm hai tia chung gốc Oa,Ob là góc aOb . Điểm O là đỉnh . Hai tia Oa,Ob là hai cạnh
Trong ba tia chung gốc bao giờ cũng có một tia nằm giữa hai tia còn lại
Góc ABC có đỉnh là B có hai cạnh là BA,BC
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Số góc tạo thành từ 4 tia chung gốc là 5 góc
Học sinh 2: Trắc nghiệm kéo thả
Kéo các cụm từ hoặc kí hiệu góc vào chỗ trống cho phù hợp
a) Góc ||ABC|| có đỉnh là ||B|| có các cạnh là ||BA|| , ||BC|| , kí hiệu là latex(angle(ABC)) b)Góc ACB có đỉnh là ||C|| có các cạnh là ||CA|| , ||CB|| , kí hiệu là ||latex(angle(ACB))|| c)Góc ||BAC|| có đỉnh là A có các cạnh là ||AB|| , ||AC|| , kí hiệu là ||latex(angle(BAC))|| Học sinh 3:
Trên đường thẳng xy lấy điểm O . Vẽ thêm ba tia Oa,Ob,Oc . Số góc đỉnh O là
6
9
20
10
O y x b a c Đo góc
Đo góc:
Giới thiệu về thước đo góc Cách đo góc Nhận xét : Mỗi góc có một số đo . Số đo góc bẹt là latex(180^0) Số đo của mỗi góc không vượt quá latex(180^) Đơn vị nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là (`) và giây kí hiệu là (") latex(1^0 = 60`) và 1` = 60" Luyện tập:
Đọc số đo các góc sau : latex(angle(DEC) , angle(DEA) , angle(DEB),angle(BEA),angle(BEC) , angle(CEA)) Kéo các giá trị thích hợp vào chỗ trống
latex(angle(DEC)) = ||latex(44@)|| latex(angle(DEA)) = ||latex(130@)|| latex(angle(DEB)) = ||latex(90@)|| latex(angle(BEA)) =|| latex(40@)|| latex(angle(BEC)) = ||latex(46@)|| latex(angle(CEA)) =|| latex(86@)|| So sánh hai góc
Khái niệm về so sanh hai góc:
Dùng thước đo góc để xác định độ lớn của các góc ABC,BCA,CAB ? latex(angle(ABC) = 67,5@ , angle(ACB) = 67,5@) nên ta nói latex(angle(ABC) = angle(ACB)) latex(angle(ABC) = 67,5@ , angle(BAC) = 45@) nên ta nói latex(angle(ABC) > angle(BAC)) Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Trong hai góc , góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn Bài tập áp dụng: Bài tập ?2 ( SGK)
Ở hình bên , điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC . Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không ? Góc vuông.Góc nhọn.Góc tù
Khái niệm về các loại góc:
latex(angle(xOy) = 34@) latex(angle(xOt) = 90@) latex(angle(xOz) = 135@) latex(angle(xOm) = 180@) - Góc có số đo bằng latex(90@) là góc vuông . Số đo góc vuông kí hiệu là 1v -Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn latex(180@) là góc tù Tìm thêm các góc nhọn , góc vuông , góc tù ở hình trên ? Các góc nhọn là góc yOt,tOz,mOz Các góc vuông là góc mOt Các góc tù là góc mOy,yOz Luyện tập
Bài tập 1:
Cho biết latex(angle(xOy)=30@ ; angle(mUn) = 33@ ; angle(aIb) = 33@) Chọn câu trả lời đúng ?
latex(angle(xOy) < angle(aIb))
latex(angle(xOy) = angle(mUn))
latex(angle(mUn) < angle(aIb))
latex(angle(xOy) > angle(mUn))
Bài tập 2:
Ghép các giá trị cho ở cột bên phải phù hợp các góc cho ở cột bên trái
latex(angle(xOn)) =
latex(angle(xOa)) =
latex(angle(xOm)) =
latex(angle(xOt)) =
latex(angle(xOy)) =
O y x n a m t Hướng dẫn về nhà:
- Học các khái niệm về số đo góc , so sánh góc - Học các khái niệm về góc nhọn , góc vuông ,góc tù - Thực hành sử dụng thước đo góc để đo góc - Làm các bài tập 11,12,13,14,15,16,17 trang 79,80 của SGK - Xem trước bài khi nào thì latex(angle(xOy) angle(yOz) = angle(xOz))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)