Chương II. §3. Số đo góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Số đo góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 6
Lớp 65
GV: Trần thị Hồng Nga
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
1/ Vẽ 1 góc và đặt tên góc vừa vẽ. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
2/ Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc trên, đặt tên tia đó.
Hỏi: trên hình vừa vẽ có bao nhiêu góc? Đó là những góc nào?
Đỉnh: O.
Góc xOy có:
Hai cạnh: Ox, Oy.
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010.
Hình học 6. Tiết 18
Bài 3:
SỐ ĐO GÓC
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
vạch số 0
tâm của thước
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
b) Đơn vị đo góc:
Đơn vị đo góc là độ
Thứ bảy, 09.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
nhỏ hơn đơn vị độ là phút
10 = 60’
1’ = 60’’
giây
( 0 );
( ’ ),
( ’’ )
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
b) Đơn vị đo góc:
Thứ bảy, 09.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
Vạch số 115
1150
Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.
Vạch số 65
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
b) Đơn vị đo góc:
Thứ bảy, 09.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
x
z
y
t
O
BT 11/ 79 SGK
x
z
y
t
O
500
Đọc số đo của góc yOz.
BT 11/ 79 SGK
I
a
I
a
b
b
HÌNH 1
HÌNH 2
740
I
a
b
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
b) Đơn vị đo góc:
d) Nhận xét:
. Mỗi góc có một số đo.
. Số đo của góc bẹt là 1800.
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
p
S
q
. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
. Góc có hai cạnh là hai tia trùng nhau gọi là “góc không”.
Số đo của góc không là 00.
Hình 11
Hình 12
Đo độ mở của cây kéo (hình 11), của compa (hình 12):
?
600
500
Xác định số đo của các góc sau:
A
400
v
t
B
400
y
x
O
p
q
1170
So sánh số đo của hai góc tAv và xBy?
So sánh số đo của hai góc xBy và pOq?
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
2. SO SÁNH HAI GÓC:
Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó.
+Hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau.
+Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
450
200
?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ?
B
C
I
A
450
200
B
C
I
A
1350
900
250
Xác định số đo góc AIB
Xác định số đo góc ABI
Sắp xếp các góc vừa đo được theo thứ tự tăng dần
BAI < ABI < IAC < ACI < AIB
200 < 250 < 450 < 900 < 1350
góc vuông
00 <
< 1800
góc nhọn
góc tù
góc bẹt
Xác định số đo góc ACI
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
2. SO SÁNH HAI GÓC:
3. GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ:
HÌNH 1
HÌNH 2
HÌNH 3
HÌNH 4
O
x
y
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
= 1v
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 1; 2; 3; 4.
Bài 12/79 SGK: So sánh các góc BAC, ABC, ACB ở hình sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5; 6; 7; 8.
Bài 13/79 SGK: So sánh các góc KLI, ILK, KIL ở hình sau:
1
2
3
4
5
6
O
O
O
O
O
O
BT 14/79 SGK: Xem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc để kiểm tra.
Một bạn làm thước đo hình chữ nhật như sau, ta kiểm tra như thế nào để biết thước đó đúng hay sai?
Hướng dẫn: BT 17/80 SGK
1
2
O
_ Dùng thước đo các góc và so sánh chúng:
nếu bằng nhau thì đúng; không bằng thì sai.
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Lúc 3 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Lúc 2 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Lúc 8 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1800.
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1500.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn chỉnh bài tập 12, 13, 15 SGK và 13, 14 SBT vào vở.
Làm BT sau: (ở sau phiếu học tập)
Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Dùng thước đo góc xác định số đo của các góc xOz, zOy, xOy.
So sánh tổng số đo hai góc xOz và zOy với góc xOy?
Chuẩn bị bài 4.
Lớp 65
GV: Trần thị Hồng Nga
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
1/ Vẽ 1 góc và đặt tên góc vừa vẽ. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
2/ Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc trên, đặt tên tia đó.
Hỏi: trên hình vừa vẽ có bao nhiêu góc? Đó là những góc nào?
Đỉnh: O.
Góc xOy có:
Hai cạnh: Ox, Oy.
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010.
Hình học 6. Tiết 18
Bài 3:
SỐ ĐO GÓC
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
vạch số 0
tâm của thước
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
b) Đơn vị đo góc:
Đơn vị đo góc là độ
Thứ bảy, 09.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
nhỏ hơn đơn vị độ là phút
10 = 60’
1’ = 60’’
giây
( 0 );
( ’ ),
( ’’ )
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
b) Đơn vị đo góc:
Thứ bảy, 09.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
Vạch số 115
1150
Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.
Vạch số 65
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
b) Đơn vị đo góc:
Thứ bảy, 09.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước.
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc.
x
z
y
t
O
BT 11/ 79 SGK
x
z
y
t
O
500
Đọc số đo của góc yOz.
BT 11/ 79 SGK
I
a
I
a
b
b
HÌNH 1
HÌNH 2
740
I
a
b
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
a) Dụng cụ đo:
c) Cách đo:
b) Đơn vị đo góc:
d) Nhận xét:
. Mỗi góc có một số đo.
. Số đo của góc bẹt là 1800.
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
p
S
q
. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
. Góc có hai cạnh là hai tia trùng nhau gọi là “góc không”.
Số đo của góc không là 00.
Hình 11
Hình 12
Đo độ mở của cây kéo (hình 11), của compa (hình 12):
?
600
500
Xác định số đo của các góc sau:
A
400
v
t
B
400
y
x
O
p
q
1170
So sánh số đo của hai góc tAv và xBy?
So sánh số đo của hai góc xBy và pOq?
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
2. SO SÁNH HAI GÓC:
Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó.
+Hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau.
+Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
450
200
?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ?
B
C
I
A
450
200
B
C
I
A
1350
900
250
Xác định số đo góc AIB
Xác định số đo góc ABI
Sắp xếp các góc vừa đo được theo thứ tự tăng dần
BAI < ABI < IAC < ACI < AIB
200 < 250 < 450 < 900 < 1350
góc vuông
00 <
< 1800
góc nhọn
góc tù
góc bẹt
Xác định số đo góc ACI
SỐ ĐO GÓC
1. ĐO GÓC:
2. SO SÁNH HAI GÓC:
3. GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ:
HÌNH 1
HÌNH 2
HÌNH 3
HÌNH 4
O
x
y
Thứ ba, 12.01.2010.
Tiết 18. Bài 3:
= 1v
Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 1; 2; 3; 4.
Bài 12/79 SGK: So sánh các góc BAC, ABC, ACB ở hình sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5; 6; 7; 8.
Bài 13/79 SGK: So sánh các góc KLI, ILK, KIL ở hình sau:
1
2
3
4
5
6
O
O
O
O
O
O
BT 14/79 SGK: Xem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc để kiểm tra.
Một bạn làm thước đo hình chữ nhật như sau, ta kiểm tra như thế nào để biết thước đó đúng hay sai?
Hướng dẫn: BT 17/80 SGK
1
2
O
_ Dùng thước đo các góc và so sánh chúng:
nếu bằng nhau thì đúng; không bằng thì sai.
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Lúc 3 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Lúc 2 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Lúc 8 giờ thì tạo thành góc có số đo bao nhiêu?
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1800.
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim).
Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 1500.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn chỉnh bài tập 12, 13, 15 SGK và 13, 14 SBT vào vở.
Làm BT sau: (ở sau phiếu học tập)
Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Dùng thước đo góc xác định số đo của các góc xOz, zOy, xOy.
So sánh tổng số đo hai góc xOz và zOy với góc xOy?
Chuẩn bị bài 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)