Chương II. §2. Góc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi | Ngày 30/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Góc thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

I. Kiểm tra bài cũ
1, Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Trả lời:
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Trả lời:
Lấy 1 điểm bất kỳ (? O) thuộc tia Ox
Lấy 1 điểm bất kỳ (? O) thuộc tia Oy
Do đoạn thẳng nối 2 điểm đó cắt tia Oz
? Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
3, Điền dấu x vào ô trống mà em chọn:
2, Cho hình vẽ. Hãy xác định tia nằm giữa hai tia còn lại?
x
z
y
O
1, Góc
* Khái niệm:
Góc xOy :

- Cách đọc: góc xOy (góc yOx hoặc góc O)

- Ký hiệu: xOy ( yOx; Ô)
hay ? xOy (?yOx; ?O)
điểm O: đỉnh
Ox, Oy: cạnh
Tiết 17: Góc
O
x
y
(H1)
(H2)
(H3)
xOy
xOy hoặc MON
Bài tập: Trong các hình sau, hình nào là góc? Vì sao?
O
y
x
(H4)
xOy
1. Góc.
* Khái niệm
2. Góc bẹt.
* Khái niệm

? Một số hình ảnh về góc và góc bẹt.

- Bài tập:
x
O
y
Tiết 17: Góc
aOb; bOc; aOc
Ô1; Ô2; Ô3;......
O
m
n
t’
t
1. Góc
2. Góc bẹt
3. Vẽ góc.
Bài tập:
a, Vẽ góc aOc, vẽ tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
b, Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot và Ot`.
Tiết 17: Góc
1. Góc.
2. Góc bẹt.
3. Vẽ góc
Bài tập 7 (Sgk):
Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau:
Tiết 17: Góc
^
^
^

MT; MP

Góc TMP; góc PMT; góc M


M

xPy; yPx; P
Góc xPy; góc yPx; góc P
P

Px; Py

TMP; PMT; M
(a)
(b)
(c)
C
T
M
P
P
S
y
z
z
y
x
1. Góc.
2. Góc bẹt.
3. Vẽ góc.
4. Điểm nằm bên trong góc.
Điểm M nằm trong góc xOy
tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy

* Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
Mời cả lớp xem một đoạn phim.
Tiết 17: Góc
x
y
M
N
O
Hướng Dẫn Về Nhà
- Học bài theo Sgk
- BTVN: 8; 9; 10 (Sgk); 7; 10 (SBT)
- Hoàn chỉnh các câu sau:
* Góc mAn là hình gồm.........................................
* Góc........................... là hình gồm 2 tia St và Sv.
* Góc mOn là góc bẹt khi......................................
* Tia OK nằm .............. 2 tia Ox và Oy thì điểm.... nằm trong góc xOy.
- BT thêm: Vẽ 5 tia chung gốc Ox; Oy; Oz; Om; On. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Hãy kể tên các góc đó.
(Lưu ý: Tham khảo công thức sau để kiểm tra số góc tìm được: Cho n tia chung gốc, n ?N; n ? 2
Số góc = n.(n - 1) : 2
- Chuẩn bị bài sau: Mang thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều (Cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)