Chương II. §2. Góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Kiệt |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A
Giáo viên thực hiện: Ngô Nhật Nam
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
Vẽ hai tia Ox và Oy có chung điểm O.
Đáp án:
Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
2. Góc
1.Góc
Quan sát hình vẽ
Hãy cho biết trên hình vẽ có mấy tia, đọc tên và cho biết các tia đó có đặc điểm gì?
Đáp án:
Hình vẽ trên gồm có hai tia.
Tia Ox, tia Oy
Hai tia trên có chung gốc O
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
x
y
2. Góc
2.Góc bẹt
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- O là đỉnh của góc.
- Ox, Oy là hai cạnh của góc.
- Ta viết: Góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O )
Quan sát hình 4 SGK
1.Góc
* Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
? Hãy nêu một số hình ảnh thực
tế của góc, của góc bẹt.
6/75SGK.Điền vào chỗ trống trong
các phát biểu sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
góc xOy
đỉnh
hai cạnh
di?m S
hai tia SR và ST
góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
* Đọc tên góc bẹt
trong các hình vẽ sau.
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
x
y
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
Để vẽ góc ta cần vẽ:
+ Vẽ đỉnh của góc.
+ Vẽ hai cạnh của góc
1
4.Điểm nằm bên trong góc
Khi hai tia Ox, Oy không đối
nhau,điểm M là điểm nằm
bên trong góc xOy nếu tia OM
nằm giữa Ox, Oy.
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
4.Điểm nằm bên trong góc
Cho hình vẽ:
O
Ox, Oy
O
Oy, Oz
O
Oz, Ox
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
4.Điểm nằm bên trong góc
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
4.Điểm nằm bên trong góc
Bài tập:
Cho ba điểm M, N, H cùng nằm trên
đường thẳng a sao cho N nằm giữa M
và H. Lấy điểm E không thuộc đường
thẳng a. Từ E vẽ các tia EM, EN, EH.
a)Viết kí hiệu tên các góc đỉnh E.
b)Viết kí hiệu tên các góc bẹt có trên
hình vẽ.
c)H có phải là điểm nằm bên trong
góc MEN hay không? Vì sao?
c) H khoâng phaûi laø ñieåm naèm beân trong goùc MEN vì: Tia EH khoâng naèm giöõa hai tia EM vaø tia EN.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc.
2. Luyện tập vẽ góc, đọc, viết tên góc, cách kí hiệu góc. Tập phân biệt các góc trong một hình.
3. Làm bài tập 7, 9, 10 (SGK/T.75), 6, 8, 9, 10 SBT/T.53
4. Xem trước bài "Số đo góc".
5.Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, thước đo góc, com pa.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI VẺ, MẠNH KHỎE
Giáo viên thực hiện: Ngô Nhật Nam
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
Vẽ hai tia Ox và Oy có chung điểm O.
Đáp án:
Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
2. Góc
1.Góc
Quan sát hình vẽ
Hãy cho biết trên hình vẽ có mấy tia, đọc tên và cho biết các tia đó có đặc điểm gì?
Đáp án:
Hình vẽ trên gồm có hai tia.
Tia Ox, tia Oy
Hai tia trên có chung gốc O
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
x
y
2. Góc
2.Góc bẹt
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- O là đỉnh của góc.
- Ox, Oy là hai cạnh của góc.
- Ta viết: Góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O )
Quan sát hình 4 SGK
1.Góc
* Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
? Hãy nêu một số hình ảnh thực
tế của góc, của góc bẹt.
6/75SGK.Điền vào chỗ trống trong
các phát biểu sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
góc xOy
đỉnh
hai cạnh
di?m S
hai tia SR và ST
góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
* Đọc tên góc bẹt
trong các hình vẽ sau.
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
x
y
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
Để vẽ góc ta cần vẽ:
+ Vẽ đỉnh của góc.
+ Vẽ hai cạnh của góc
1
4.Điểm nằm bên trong góc
Khi hai tia Ox, Oy không đối
nhau,điểm M là điểm nằm
bên trong góc xOy nếu tia OM
nằm giữa Ox, Oy.
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
4.Điểm nằm bên trong góc
Cho hình vẽ:
O
Ox, Oy
O
Oy, Oz
O
Oz, Ox
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
4.Điểm nằm bên trong góc
2. Góc
1.Góc
2.Góc bẹt
3.Vẽ góc
4.Điểm nằm bên trong góc
Bài tập:
Cho ba điểm M, N, H cùng nằm trên
đường thẳng a sao cho N nằm giữa M
và H. Lấy điểm E không thuộc đường
thẳng a. Từ E vẽ các tia EM, EN, EH.
a)Viết kí hiệu tên các góc đỉnh E.
b)Viết kí hiệu tên các góc bẹt có trên
hình vẽ.
c)H có phải là điểm nằm bên trong
góc MEN hay không? Vì sao?
c) H khoâng phaûi laø ñieåm naèm beân trong goùc MEN vì: Tia EH khoâng naèm giöõa hai tia EM vaø tia EN.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc.
2. Luyện tập vẽ góc, đọc, viết tên góc, cách kí hiệu góc. Tập phân biệt các góc trong một hình.
3. Làm bài tập 7, 9, 10 (SGK/T.75), 6, 8, 9, 10 SBT/T.53
4. Xem trước bài "Số đo góc".
5.Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình, thước đo góc, com pa.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI VẺ, MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)