Chương II. §2. Góc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Linh |
Ngày 30/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Góc thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Cho bốn điểm A,B,C,D không nằm trên đường thẳng a , trong đó A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a , còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia . Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ?
Đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AC,AD,BD
Đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AC,BC,BD, CD
Đường thẳng a không cắt các đoạn thẳng AB,CD
Đường thẳng a không cắt các đoạn thẳng AB,CD và AC
Học sinh 2 :
Trong hình vẽ bên có ba điểm E,D,B thẳng hàng . a) Gọi tên hai tia đối nhau b) Tia DC nằm giữa hai tia nào ? c) Tia DA nằm giữa hai tia nào ? d) Tia DB nằm giữa hai tia nào ? e) Tia DE có nằm giữa hai tia DA và DC không ? Giải a) Hai tia đối nhau là hai tia DE và DB b) Tia DC nằm giữa hai tia DE và DB c) Tia DA nằm giữa hai tia DE,DB d) Tia DB nằm giữa hai tia DA,DC e) Tia DE không nằm giữa hai tia DA ,DC . Vì tia DE không cắt đoạn thẳng AC . Vào bài:
Trong các hình sau , hình nào là có hai tia chung gốc ?
Hình 1,3,4
Hình 1,2,4
Hình 1,2,3
Hình 2,3,4
Hình tạo bởi hai tia chung gốc như hình 1,2,3 ta gọi là góc . Bài mới
Góc: Khái niệm về góc - Góc bẹt
Góc là hình gồm hai tia chung gốc Điểm O là đỉnh của góc Ox,Oy là hai cạnh của góc Cách gọi tên: góc xOy hoặc góc yOx , hoặc góc O Các kí hiệu tương ứng :latex(angle(xOy);angle(yOx);angle(O)) Ox,Oy là hai tia đối nhau thì góc xOy gọi là góc bẹt . Góc xOy ở hình trên còn được goi là góc MON hoặc góc NOM. Vẽ góc - Điểm bên trong góc:
Cách vẽ góc : ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó . Trong một hình có nhiều góc ta thường vẽ thêm nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của nó . Tại đỉnh O có các góc , khi cần phân biệt chung đỉnh O ta dùng kí hiệu sau : latex(angle(O)_1,angle(O)_2) Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox,Oy hay tia OM nằm trong góc xOy Luyện tập
Bài tập 1:
Kéo các từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox,Oy là ||góc xOy|| . Điểm O là ||đỉnh của góc|| Hai tia Ox,Oy là ||hai cạnh của góc || b) Góc RST có đỉnh là ||điểm S|| , có hai cạnh là ||SR,ST|| c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là ||hai tia đối nhau|| Bài tập 2:
Trong hình dưới đây có bao nhiêu góc ?
2
3
4
5
Bài tập 3:
Trong hình dưới đây có mấy góc bẹt và mấy góc khác góc bẹt ?
3 góc bẹt và 4 góc khác góc bẹt
2 góc bẹt và 4 góc khác góc bẹt
3 góc bẹt và 3 góc khác góc bẹt
4 góc bẹt và 4 góc khác góc bẹt
Bài tập 4:
Đọc tên và viết kí hiệu góc ở hình bên ? Nêu tên hai cạnh của mỗi góc . Nêu tên góc bẹt có trong hình ? Giải Góc CDB kí hiệu là latex(angle(CDB)); có hai cạnh là DC,DB Góc ADB kí hiệu là latex(angle(ADB)); có hai cạnh là DA,DB Góc CDA kí hiệu là latex(angle(CDA)) ; có hai cạnh là DC,DA Góc CDA là góc bẹt . Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa góc , góc bẹt - Nằm được cách đọc tên góc , kí hiệu góc - Biết cách xét góc dùng bằng kí hiệu - Làm các bài tập : 7,8,10 trang 75 - SGK
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Cho bốn điểm A,B,C,D không nằm trên đường thẳng a , trong đó A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a , còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia . Trong các câu trả lời sau câu nào đúng ?
Đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AC,AD,BD
Đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AC,BC,BD, CD
Đường thẳng a không cắt các đoạn thẳng AB,CD
Đường thẳng a không cắt các đoạn thẳng AB,CD và AC
Học sinh 2 :
Trong hình vẽ bên có ba điểm E,D,B thẳng hàng . a) Gọi tên hai tia đối nhau b) Tia DC nằm giữa hai tia nào ? c) Tia DA nằm giữa hai tia nào ? d) Tia DB nằm giữa hai tia nào ? e) Tia DE có nằm giữa hai tia DA và DC không ? Giải a) Hai tia đối nhau là hai tia DE và DB b) Tia DC nằm giữa hai tia DE và DB c) Tia DA nằm giữa hai tia DE,DB d) Tia DB nằm giữa hai tia DA,DC e) Tia DE không nằm giữa hai tia DA ,DC . Vì tia DE không cắt đoạn thẳng AC . Vào bài:
Trong các hình sau , hình nào là có hai tia chung gốc ?
Hình 1,3,4
Hình 1,2,4
Hình 1,2,3
Hình 2,3,4
Hình tạo bởi hai tia chung gốc như hình 1,2,3 ta gọi là góc . Bài mới
Góc: Khái niệm về góc - Góc bẹt
Góc là hình gồm hai tia chung gốc Điểm O là đỉnh của góc Ox,Oy là hai cạnh của góc Cách gọi tên: góc xOy hoặc góc yOx , hoặc góc O Các kí hiệu tương ứng :latex(angle(xOy);angle(yOx);angle(O)) Ox,Oy là hai tia đối nhau thì góc xOy gọi là góc bẹt . Góc xOy ở hình trên còn được goi là góc MON hoặc góc NOM. Vẽ góc - Điểm bên trong góc:
Cách vẽ góc : ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó . Trong một hình có nhiều góc ta thường vẽ thêm nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của nó . Tại đỉnh O có các góc , khi cần phân biệt chung đỉnh O ta dùng kí hiệu sau : latex(angle(O)_1,angle(O)_2) Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox,Oy hay tia OM nằm trong góc xOy Luyện tập
Bài tập 1:
Kéo các từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox,Oy là ||góc xOy|| . Điểm O là ||đỉnh của góc|| Hai tia Ox,Oy là ||hai cạnh của góc || b) Góc RST có đỉnh là ||điểm S|| , có hai cạnh là ||SR,ST|| c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là ||hai tia đối nhau|| Bài tập 2:
Trong hình dưới đây có bao nhiêu góc ?
2
3
4
5
Bài tập 3:
Trong hình dưới đây có mấy góc bẹt và mấy góc khác góc bẹt ?
3 góc bẹt và 4 góc khác góc bẹt
2 góc bẹt và 4 góc khác góc bẹt
3 góc bẹt và 3 góc khác góc bẹt
4 góc bẹt và 4 góc khác góc bẹt
Bài tập 4:
Đọc tên và viết kí hiệu góc ở hình bên ? Nêu tên hai cạnh của mỗi góc . Nêu tên góc bẹt có trong hình ? Giải Góc CDB kí hiệu là latex(angle(CDB)); có hai cạnh là DC,DB Góc ADB kí hiệu là latex(angle(ADB)); có hai cạnh là DA,DB Góc CDA kí hiệu là latex(angle(CDA)) ; có hai cạnh là DC,DA Góc CDA là góc bẹt . Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa góc , góc bẹt - Nằm được cách đọc tên góc , kí hiệu góc - Biết cách xét góc dùng bằng kí hiệu - Làm các bài tập : 7,8,10 trang 75 - SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)