Chương II. §1. Nửa mặt phẳng
Chia sẻ bởi Trần Công Nhật |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nửa mặt phẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Giáo viên: PHẠM THỊ KIM DUNG
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Sơn
ĐƠN VỊ: THCS CẨM SƠN
CHƯƠNG II: GÓC
Bài: Nửa mặt phẳng
Chương II: Góc
Bài 1: Nửa mặt phẳng
1. Nửa mặt phẳng bờ a
2. Tia nằm giữa hai tia
1. Nửa mặt phẳng bờ a
a
B
C
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm C là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Một số mặt phẳng thường gặp:
Mặt bảng, mặt bàn, trang giấy,…
a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
(I)
(II)
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M.
- Nửa mặt phẳng (II) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P.
- Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N.
- Nửa mặt phẳng (II) gọi là nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.
Lưu ý:
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a thì MN không cắt đường thẳng a.
- Hai điểm M, P nằm khác phía với đường thẳng a thì MP cắt đường thẳng a tại điểm nằm giữa M và P.
2. Tia nằm giữa hai tia
- Cho 3 tia Ox, Oy, Oz có chung gốc O . Lấy điểm M bất kì trên tia Ox, N bất kì trên tia Oy (M và N khác O).
Tia Oz như thế nào đối với đoạn thẳng MN.
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN.
Kết luận:
- Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M và N ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Hoạt Động Nhóm
PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai …………………………
b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt……………………………………….....
nửa mặt phẳng đối nhau
đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B.
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Bài 4 trang 73: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt AB, AC và không đi qua A, B, C.
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không?
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 1 SGK.
- Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b.
- Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy. Vẽ một tia Oz bất kỳ khác Ox, Oy.
- Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Giáo viên: PHẠM THỊ KIM DUNG
Đơn vị: Trường THCS Cẩm Sơn
ĐƠN VỊ: THCS CẨM SƠN
CHƯƠNG II: GÓC
Bài: Nửa mặt phẳng
Chương II: Góc
Bài 1: Nửa mặt phẳng
1. Nửa mặt phẳng bờ a
2. Tia nằm giữa hai tia
1. Nửa mặt phẳng bờ a
a
B
C
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm C là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Một số mặt phẳng thường gặp:
Mặt bảng, mặt bàn, trang giấy,…
a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
(I)
(II)
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M.
- Nửa mặt phẳng (II) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P.
- Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N.
- Nửa mặt phẳng (II) gọi là nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.
Lưu ý:
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a thì MN không cắt đường thẳng a.
- Hai điểm M, P nằm khác phía với đường thẳng a thì MP cắt đường thẳng a tại điểm nằm giữa M và P.
2. Tia nằm giữa hai tia
- Cho 3 tia Ox, Oy, Oz có chung gốc O . Lấy điểm M bất kì trên tia Ox, N bất kì trên tia Oy (M và N khác O).
Tia Oz như thế nào đối với đoạn thẳng MN.
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN.
Kết luận:
- Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M và N ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Hoạt Động Nhóm
PHIẾU HỌC TẬP
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai …………………………
b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt……………………………………….....
nửa mặt phẳng đối nhau
đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B.
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Bài 4 trang 73: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt AB, AC và không đi qua A, B, C.
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không?
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 1 SGK.
- Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b.
- Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy. Vẽ một tia Oz bất kỳ khác Ox, Oy.
- Tại sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)