Chương II. §1. Nửa mặt phẳng

Chia sẻ bởi Phan Hiếu Trung | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nửa mặt phẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CAI LẬY
Kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Năm Học 2005 - 2006

Giáo viên dạy: Phan Hiếu Trung
Ngày dạy : 23/11/2005
Môn
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
Chương II:
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Đây là hình ảnh của trang giấy và mặt bảng
Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng.
Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng ?
Mặt nước yên lặng, mặt bàn láng ....cũng là hình ảnh của mặt phẳng.
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
a
Trên mặt phẳng ta vẽ 1 đường thẳng a
Đường thẳng a chia mặt phẳng ra làm 2 phần riêng biệt
Mỗi phần cùng với đường thẳng a là một nửa mặt phẳng bờ a
Em nhận xét gì về đường thẳng a và mặt phẳng ?
Bờ a
Nửa mặt phẳng
Nửa mặt phẳng
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hai nửa mặt phẳng trên hình có gì chung ?
Hai nửa mặt phẳng trên hình có chung bờ a
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là
hai nửa mặt phẳng đối nhau
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Quan sát hình vẽ và điền vào chổ trống
Mỗi đường thẳng nằm trên mặt phẳng đều chia mặt phẳng ra làm.................................................
hai nửa mặt phẳng đối nhau
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Qua nhận xét trên ta có tính chất sau:
Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng
cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
(I)
(II)
a
M
N
P
Hai điểm M và N nằm như thế nào đối với đường thẳng a?
Hai điểm M và P nằm như thế nào đối với đường thẳng a?
Điểm M và N nằm cùng phía đối với đường thẳng a
Điểm M và P nằm khác phía đối với đường thẳng a
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
- Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
Ta cũng có thể nói:
- Nửa mặt phẳng (II) có bờ a và không chứa điểm M
- Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng (I)
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
?1
a) Nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng (I), (II).
(I)
(II)
a
M
N
P
Nửa mặt phẳng (I)
Nửa mặt phẳng (II)
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N
- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P
- Nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng (II)
- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
?1
b) Nối M với N, nối M với B. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a
Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
THẢO LUẬN NHÓM
Bài tập 4 trang 73
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không
A
C
B
a
a) Gọi tên
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm C
- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm A
- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A
- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm B
- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm C
b. Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a
A
C
a
B
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
x
y
z
O
M
N
Hình a
Ba tia Ox, Oy, Oz có gì chung ?
Điểm M và N nằm ở đâu ?
?Ba tia Ox, Oy, Oz có chung gốc O
?Điểm M nằm trên tia Ox, điểm N nằm trên tia Oy
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
2. Tia nằm giữa hai tia
Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
2. Tia nằm giữa hai tia
?2
? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ?
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
1. Nửa mặt phẳng bờ a
2. Tia nằm giữa hai tia
?2
? Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
- Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
- Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ô số may mắn
TRÒ CHƠI
1
6
5
4
3
2
Chúc các bạn may mắn !
- Học bài đã ghi.
- Tập thực hành bài tập 2
- Làm lại hoàn chỉnh các bài tập.
- Xem và chuẩn bị trước bài "Góc"
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Ban Giám Khảo đã chú ý theo dõi
Các em học sinh đã đóng góp xây dựng bài
Chúc Ban giám khảo nhiều sức khoẻ
Chúc các em học sinh học tập tốt
Người thực hiện: Phan Hiếu Trung
Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA và OB khi Ox cắt....................................................................
đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B
Điền vào chổ trống trong phát biểu sau :
Câu hỏi ô số 1
Chúc mừng bạn
Ô�
Số may mắn
Bạn
đã chọn được
Điền vào chổ trống trong phát biểu sau:
Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai ..........................................
nửa mặt phẳng đối nhau
Câu hỏi ô số 3
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Tia OA nằm giữa hai tia OB và OM
B. Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
C. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OM
Câu hỏi ô số 4
a
B
C
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B và nửa mặt phẳng
bờ a chứa điểm C là hai nửa mặt phẳng đối nhau
Câu hỏi ô số 5
X
Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng được chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a
Câu hỏi ô số 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hiếu Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)