Chương II. §1. Nửa mặt phẳng
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Diệp |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Nửa mặt phẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
Môn: TOÁN 6
TRƯỜNG THCS ...
Điểm lại các kiến thức đã học ở chương I: Đoạn thẳng
CHƯƠNG II: GÓC
Mặt nước Mặt bàn Mặt bảng Mặt đường
MẶT PHẲNG
(Bề mặt bằng phẳng)
Nửa mặt phẳng
Tiết 1. Bài 1.
HÌNH
HỌC
LỚP
6
CHƯƠNG II. Góc
NỬA MẶT PHẲNG
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
Định nghĩa (SGK): Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
Hai nửa mặt phẳng đối nhau
Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có chung bờ và cùng nằm trên một mặt phẳng.
(I)
(II)
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
(I)
(II)
M và N nằm cùng phía đối với đường thẳng a (cùng nằm trên một nửa mặt phẳng)
N và P (hoặc M và P) nằm khác phía đối với đường thẳng a (nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau)
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
(I)
(II)
?1
Nối M với N, N với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không? Đoạn thẳng NP có cắt a không?
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
2. Tia nằm giữa hai tia
HẾT GIỜ!
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
2. Tia nằm giữa hai tia
Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Thẳng hàng
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
2. Tia nằm giữa hai tia
?2
Ở hình 3b và 3c, tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không?
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
3. Luyện tập
Bài 1. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước các hình ảnh của mặt phẳng
Mặt hồ
Mặt bàn
Mặt Trời
Mặt đường
e. Mặt Trăng
g. Mặt bảng
h. Mặt nạ
i. Mặt cười
X
X
X
X
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
3. Luyện tập
Bài 2. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai …………………………………….
Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa tia OA, OB khi tia Ox cắt …………………………
nửa mặt phẳng đối nhau
đoạn thẳng AB
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
3. Luyện tập
Bài 3. Vẽ đường thẳng a. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy điểm B, C, F thẳng hàng sao cho điểm B và F nằm khác phía đối với điểm C. Trên nửa mặt phẳng còn lại lấy điểm O.
Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
Tia OB có cắt a không? Đoạn thẳng CF có cắt a không?
Trong 3 tia OB, OC, OF tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
a
B C F
O
Hai nửa mặt phẳng đó là:
NMP bờ a chứa điểm O
NMP bờ a chứa điểm B
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
a
B C F
O
b) – Tia OB có cắt a (vì O và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau).
– Đoạn thẳng CF không cắt a (vì C và F cùng nằm trên một mặt phẳng).
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
a
B C F
O
c) Tia OC nằm giữa 2 tia còn lại vì:
Tia OC cắt đường thẳng BF (tại C)
- C nằm giữa B và F
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
1
2
3
4
5
M Ặ T P H Ẳ N G
T I A
T R U N G Đ I Ể M
S Ố
I N H S Ơ
HÀNG NGANG SỐ 1
Các bề mặt bằng phẳng được gọi là các ……
(8 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 2
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 …… đối nhau
(3 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 3
………………….. của đoạn thẳng AB là điểm nằm chính giữa A, B và cách đều A, B
(9 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 4
Độ dài đoạn thẳng là một ……. lớn hơn 0
(2 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 5
Đây là đơn vị đo mà học sinh châu Mĩ thường dùng
(5 chữ cái)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
Trình bày lại bài 3 vào vở
Làm bài tập: 1 3 (SBT)
-Chuẩn bị ê-ke, thước đo độ cho bài
sau.
Được mệnh danh là "hoàng tử của các nhà toán học", Carl Friedrich Gauss (1777 – 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, thiên văn học và quang học.
Gauss được xếp ngang hàng cùng Leonhard Euler, Isaac Newton và Archimedes như là những nhà toán học vĩ đại nhất của lịch sử.
Môn: TOÁN 6
TRƯỜNG THCS ...
Điểm lại các kiến thức đã học ở chương I: Đoạn thẳng
CHƯƠNG II: GÓC
Mặt nước Mặt bàn Mặt bảng Mặt đường
MẶT PHẲNG
(Bề mặt bằng phẳng)
Nửa mặt phẳng
Tiết 1. Bài 1.
HÌNH
HỌC
LỚP
6
CHƯƠNG II. Góc
NỬA MẶT PHẲNG
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
Định nghĩa (SGK): Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
Hai nửa mặt phẳng đối nhau
Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có chung bờ và cùng nằm trên một mặt phẳng.
(I)
(II)
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
(I)
(II)
M và N nằm cùng phía đối với đường thẳng a (cùng nằm trên một nửa mặt phẳng)
N và P (hoặc M và P) nằm khác phía đối với đường thẳng a (nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau)
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
Nửa mặt phẳng bờ a
(I)
(II)
?1
Nối M với N, N với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không? Đoạn thẳng NP có cắt a không?
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
2. Tia nằm giữa hai tia
HẾT GIỜ!
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
2. Tia nằm giữa hai tia
Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Thẳng hàng
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
2. Tia nằm giữa hai tia
?2
Ở hình 3b và 3c, tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không?
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
3. Luyện tập
Bài 1. Hãy đánh dấu X vào ô trống trước các hình ảnh của mặt phẳng
Mặt hồ
Mặt bàn
Mặt Trời
Mặt đường
e. Mặt Trăng
g. Mặt bảng
h. Mặt nạ
i. Mặt cười
X
X
X
X
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
3. Luyện tập
Bài 2. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai …………………………………….
Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa tia OA, OB khi tia Ox cắt …………………………
nửa mặt phẳng đối nhau
đoạn thẳng AB
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
3. Luyện tập
Bài 3. Vẽ đường thẳng a. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy điểm B, C, F thẳng hàng sao cho điểm B và F nằm khác phía đối với điểm C. Trên nửa mặt phẳng còn lại lấy điểm O.
Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
Tia OB có cắt a không? Đoạn thẳng CF có cắt a không?
Trong 3 tia OB, OC, OF tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
a
B C F
O
Hai nửa mặt phẳng đó là:
NMP bờ a chứa điểm O
NMP bờ a chứa điểm B
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
a
B C F
O
b) – Tia OB có cắt a (vì O và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng khác nhau).
– Đoạn thẳng CF không cắt a (vì C và F cùng nằm trên một mặt phẳng).
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
a
B C F
O
c) Tia OC nằm giữa 2 tia còn lại vì:
Tia OC cắt đường thẳng BF (tại C)
- C nằm giữa B và F
Tiết 1. NỬA MẶT PHẲNG
1
2
3
4
5
M Ặ T P H Ẳ N G
T I A
T R U N G Đ I Ể M
S Ố
I N H S Ơ
HÀNG NGANG SỐ 1
Các bề mặt bằng phẳng được gọi là các ……
(8 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 2
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 …… đối nhau
(3 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 3
………………….. của đoạn thẳng AB là điểm nằm chính giữa A, B và cách đều A, B
(9 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 4
Độ dài đoạn thẳng là một ……. lớn hơn 0
(2 chữ cái)
HÀNG NGANG SỐ 5
Đây là đơn vị đo mà học sinh châu Mĩ thường dùng
(5 chữ cái)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
Trình bày lại bài 3 vào vở
Làm bài tập: 1 3 (SBT)
-Chuẩn bị ê-ke, thước đo độ cho bài
sau.
Được mệnh danh là "hoàng tử của các nhà toán học", Carl Friedrich Gauss (1777 – 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, thiên văn học và quang học.
Gauss được xếp ngang hàng cùng Leonhard Euler, Isaac Newton và Archimedes như là những nhà toán học vĩ đại nhất của lịch sử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)