Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Chia sẻ bởi Phan Văn Luận |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH THÂN MẾN
KIỂM TRA BÀI CỦ:
?1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức như thế nào?
?2/ Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm A, B, C sao cho AB = 10cm; BC = 15cm; AC = 25cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trả lời:
1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức: AM + MB = AB.
2/ Ta có: 10 + 15 = 25(cm)
hay: AB + BC = AC
Suy ra: B nằm giữa A ,C
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
A
B
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
- V? tia Ox
M
M
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
- V? tia Ox
M
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB.
Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kỳ.
- Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB.
- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta điểm D.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm. ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
2
3
M nằm giữa hai điểm O và N ( vì 2 cm < 3 cm)
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
a
b
(a < b)
b
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
* Củng cố:
Bt 54/124sgk: Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
2
5
8
Bt trắc nghiệm: Trên tia Ox, vẽ 2 đoạn thẳng OS = 3cm , OP = 5cm. Trong 3 điểm O, P, S điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
a) Điểm O nằm giữa hai điểm P và S.
c) Điểm P nằm giữa hai điểm O và S.
b) Điểm S nằm giữa hai điểm O và P.
Rất tiếc, sai rồi !
Rất tiếc, sai rồi !
Đúng rồi !
BC = BA = 3 cm
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
* Củng cố:
Khi a < b
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
? Học và nắm nội dung bài.
? Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước và compa).
? Làm các bài tập trong sách giáo khoa: 53, 57, 58 và 59.
? Xem bài: "Trung điểm của đoạn thẳng".
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Hdbt 53/124sgk:
Hdbt 58/124sgk:
Hdbt 57/124sgk:
Hdbt 53/124sgk:
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH ĐÃ THAM
GIA TIẾT HỌC !
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH THÂN MẾN
KIỂM TRA BÀI CỦ:
?1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức như thế nào?
?2/ Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm A, B, C sao cho AB = 10cm; BC = 15cm; AC = 25cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trả lời:
1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức: AM + MB = AB.
2/ Ta có: 10 + 15 = 25(cm)
hay: AB + BC = AC
Suy ra: B nằm giữa A ,C
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
A
B
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
- V? tia Ox
M
M
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
- V? tia Ox
M
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB.
Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kỳ.
- Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB.
- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta điểm D.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm. ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
2
3
M nằm giữa hai điểm O và N ( vì 2 cm < 3 cm)
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
a
b
(a < b)
b
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
* Củng cố:
Bt 54/124sgk: Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
2
5
8
Bt trắc nghiệm: Trên tia Ox, vẽ 2 đoạn thẳng OS = 3cm , OP = 5cm. Trong 3 điểm O, P, S điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
a) Điểm O nằm giữa hai điểm P và S.
c) Điểm P nằm giữa hai điểm O và S.
b) Điểm S nằm giữa hai điểm O và P.
Rất tiếc, sai rồi !
Rất tiếc, sai rồi !
Đúng rồi !
BC = BA = 3 cm
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
* Củng cố:
Khi a < b
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
? Học và nắm nội dung bài.
? Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước và compa).
? Làm các bài tập trong sách giáo khoa: 53, 57, 58 và 59.
? Xem bài: "Trung điểm của đoạn thẳng".
Tiết 11.§ 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Hdbt 53/124sgk:
Hdbt 58/124sgk:
Hdbt 57/124sgk:
Hdbt 53/124sgk:
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH ĐÃ THAM
GIA TIẾT HỌC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)