Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Đức |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ hình học lớp 6/8
GV : Nguyễn Hương Trang
HỘI GIẢNG TRƯỜNG NGUYỄN TRỌNG KỶ
NĂM HỌC 2010 - 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Câu 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Tiết 11
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
Cách vẽ: Sử dụng thước thẳng có chia khoảng
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
- Vạch 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M
M
Cách vẽ: Sử dụng thước thẳng có chia khoảng
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
Cách vẽ:
M
- Vạch 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ
2cm
Sử dụng thước thẳng có chia khoảng
SGK/122
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Cách khác: Sử dụng compa và thước thẳng chia khoảng
M
2cm
Cách vẽ:
SGK/122
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Cách khác: Sử dụng compa và thước thẳng chia khoảng
Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)
b. Nhận xét:
a. Ví dụ 1:
SGK/122
M
2cm
Cách vẽ:
SGK/122
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1:
b. Nhận xét: SGK/122
c. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Cách vẽ:
D
Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút
B của đoạn thẳng AB cho trước.
Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng
với gốc C của tia Cx, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.
Sử dụng compa
SGK/123
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1:
c. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Cách vẽ:
D
Cách khác: Sử dụng thước thẳng
SGK/123
b. Nhận xét: SGK/122
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ:
M
N
Bài tập:
Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm.
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
3cm
2cm
Giải:
Trên tia Ox:
OM < ON (2cm < 3cm)
M nằm giữa 2 điểm O và N
M
M
O
O
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
M
N
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
3cm
M
b. Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
SGK/123
2cm
a. Ví dụ:
M
N
M
a
b
Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm.
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
3. Luyện tập:
Bài 58/124 SGK Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm. Nói cách vẽ.
Giải:
B
3,5cm
Đặt thước đi qua tia Ax sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc A của tia.
- Vạch 3,5cm cho ta điểm B
- AB là đoạn thẳng cần vẽ.
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
3. Luyện tập:
Bài 58/124 SGK
Bài 53/124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Giải:
?
3cm
6cm
Hoạt động nhóm
Thời gian: 1 phút
Tổ chức : Hai bàn làm 1 nhóm
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
3. Luyện tập:
Bài 58/124 SGK
Bài 53/124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Giải:
Trên tia Ox: OM < ON (3cm < 6cm)
M nằm giữa 2 điểm O và N
OM + MN = ON
MN =
Vậy OM = MN (= 3cm)
M
3 + MN = 6
3 (cm)
?
3cm
6cm
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM O VÀ N
OM + MN = ON
M nằm giữa 2 điểm O, N
Nếu M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON
M nằm giữa 2 điểm 0, N
M
M
M
M
M
Nếu M là gốc chung của 2 tia đối nhau
MO và MN M nằm giữa 2 điểm O, N
Nắm chắc cách vẽ đoạn thẳng tên tia
bằng thước và compa.
Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
BTVN: 54; 55; 56; 57/124 SGK
52; 53; 54/103 SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
Hướng dẫn: Bài 54/124 SGK
Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
2cm
5cm
8cm
?
?
BA = ?
OA + BA = OB
A nằm giữa 2 điểm O, B
Trên tia Ox, OA < OB (2cm < 5cm)
BC = ?
OB + BC = OC
B nằm giữa 2 điểm O, C
Trên tia Ox, OB < OC (2cm < 8cm)
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
Hướng dẫn: Bài 56/124 SGK
Cho đoạn AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm
Tính CB
Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
x
A
B
D
Giải:
C
4cm
1cm
?
2cm
?
CB = ?
a. Có AC < AB (1cm < 4cm)
b. B là gốc chung của 2 tia BC và BD đối nhau
B nằm giữa 2 điểm C; D
Nắm chắc cách vẽ đoạn thẳng tên tia
bằng thước và compa.
BTVN: 54; 55; 56; 57/124 SGK
52; 53; 54/103 SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
về dự giờ hình học lớp 6/8
GV : Nguyễn Hương Trang
HỘI GIẢNG TRƯỜNG NGUYỄN TRỌNG KỶ
NĂM HỌC 2010 - 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Câu 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Tiết 11
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
Cách vẽ: Sử dụng thước thẳng có chia khoảng
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
- Vạch 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M
M
Cách vẽ: Sử dụng thước thẳng có chia khoảng
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
Cách vẽ:
M
- Vạch 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ
2cm
Sử dụng thước thẳng có chia khoảng
SGK/122
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Cách khác: Sử dụng compa và thước thẳng chia khoảng
M
2cm
Cách vẽ:
SGK/122
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm
Cách khác: Sử dụng compa và thước thẳng chia khoảng
Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)
b. Nhận xét:
a. Ví dụ 1:
SGK/122
M
2cm
Cách vẽ:
SGK/122
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1:
b. Nhận xét: SGK/122
c. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Cách vẽ:
D
Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút
B của đoạn thẳng AB cho trước.
Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng
với gốc C của tia Cx, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.
Sử dụng compa
SGK/123
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ 1:
c. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Cách vẽ:
D
Cách khác: Sử dụng thước thẳng
SGK/123
b. Nhận xét: SGK/122
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a. Ví dụ:
M
N
Bài tập:
Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm.
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
3cm
2cm
Giải:
Trên tia Ox:
OM < ON (2cm < 3cm)
M nằm giữa 2 điểm O và N
M
M
O
O
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
M
N
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
3cm
M
b. Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
SGK/123
2cm
a. Ví dụ:
M
N
M
a
b
Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm.
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
3. Luyện tập:
Bài 58/124 SGK Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm. Nói cách vẽ.
Giải:
B
3,5cm
Đặt thước đi qua tia Ax sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc A của tia.
- Vạch 3,5cm cho ta điểm B
- AB là đoạn thẳng cần vẽ.
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
3. Luyện tập:
Bài 58/124 SGK
Bài 53/124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Giải:
?
3cm
6cm
Hoạt động nhóm
Thời gian: 1 phút
Tổ chức : Hai bàn làm 1 nhóm
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
3. Luyện tập:
Bài 58/124 SGK
Bài 53/124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Giải:
Trên tia Ox: OM < ON (3cm < 6cm)
M nằm giữa 2 điểm O và N
OM + MN = ON
MN =
Vậy OM = MN (= 3cm)
M
3 + MN = 6
3 (cm)
?
3cm
6cm
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM O VÀ N
OM + MN = ON
M nằm giữa 2 điểm O, N
Nếu M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON
M nằm giữa 2 điểm 0, N
M
M
M
M
M
Nếu M là gốc chung của 2 tia đối nhau
MO và MN M nằm giữa 2 điểm O, N
Nắm chắc cách vẽ đoạn thẳng tên tia
bằng thước và compa.
Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
BTVN: 54; 55; 56; 57/124 SGK
52; 53; 54/103 SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
Hướng dẫn: Bài 54/124 SGK
Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
2cm
5cm
8cm
?
?
BA = ?
OA + BA = OB
A nằm giữa 2 điểm O, B
Trên tia Ox, OA < OB (2cm < 5cm)
BC = ?
OB + BC = OC
B nằm giữa 2 điểm O, C
Trên tia Ox, OB < OC (2cm < 8cm)
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Tiết 11:
Hướng dẫn: Bài 56/124 SGK
Cho đoạn AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm
Tính CB
Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
x
A
B
D
Giải:
C
4cm
1cm
?
2cm
?
CB = ?
a. Có AC < AB (1cm < 4cm)
b. B là gốc chung của 2 tia BC và BD đối nhau
B nằm giữa 2 điểm C; D
Nắm chắc cách vẽ đoạn thẳng tên tia
bằng thước và compa.
BTVN: 54; 55; 56; 57/124 SGK
52; 53; 54/103 SBT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh
điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)