Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Chia sẻ bởi Lê Kim Loan |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên đường thẳng a, hãy vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. Và mô tả cách vẽ.
- Vẽ đường thẳng a.
Mô tả cách vẽ:
- Trên a lấy điểm A tùy ý làm mút.
- Đặt cạnh của thước nằm trên đường thẳng a, sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
- Trên thước vạch số 3 cho ta mút B. Nối A và B ta được đoạn thẳng AB cần vẽ.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ :
Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau :
- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2 của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài )
a) Ví duï 1: SGK
Nhận xét:
2cm
Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ :
- Vẽ một tia Cx bất kỳ. Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau :
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cx, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
b) Ví duï 2: SGK
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
D
a) Ví duï 1: SGK
Nhận xét
Cách 1: Dùng compa
Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
b) Ví duï 2: SGK
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a) Ví duï 1: SGK
9
10
THCS Phulac
Nhận xét (Sgk)
Cách 1: Dùng compa
Cách 2: Dùng thước thẳng
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ:
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
2. Veõ hai ñoaïn thaúng treân tia:
Giải:
Trên hình vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N( vì 2 cm < 3 cm)
Trên tia Ox, OM = a, ON = b nếu 0 < a Nhận xét:
điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
b) Ví duï 2:SGK
a) Ví duï 1: SGK
Ví dụ:SGK
Nhận xét
Nhận xét
Hình 60
O
x
A
B
b (cm)
a (cm)
Khi nào thỡ A nằm giửừa hai điểm O và B ?
Khi 0 < a < b
Quan sát hình vẽ và trả lời
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 53/124/SGK
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN
Giải
Trên tia Ox, OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N
=> OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 = 3 = 3cm
Vậy OM = ON ( = 3cm)
?
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ hai nhận xét.
- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước th?ng và compa).
- Làm các bài tập 54, 55, 56, 57 SGK.
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em học tập tốt.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ :
Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau :
- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
- Vạch số 2 của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
a) Ví duï 1: SGK
Chú ý:
- Ở slide 3 trước khi đưa ra nhận xét ta liên kết đến slide 11 để giải thích giúp HS tự nêu lên nhận xét.
- Sau khi giải thích xong ở slide 11 ta lại liên kết về slide 3 để đưa ra nhận xét.
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên đường thẳng a, hãy vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. Và mô tả cách vẽ.
- Vẽ đường thẳng a.
Mô tả cách vẽ:
- Trên a lấy điểm A tùy ý làm mút.
- Đặt cạnh của thước nằm trên đường thẳng a, sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
- Trên thước vạch số 3 cho ta mút B. Nối A và B ta được đoạn thẳng AB cần vẽ.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ :
Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau :
- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2 của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài )
a) Ví duï 1: SGK
Nhận xét:
2cm
Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ :
- Vẽ một tia Cx bất kỳ. Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau :
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cx, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
b) Ví duï 2: SGK
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
D
a) Ví duï 1: SGK
Nhận xét
Cách 1: Dùng compa
Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
b) Ví duï 2: SGK
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
a) Ví duï 1: SGK
9
10
THCS Phulac
Nhận xét (Sgk)
Cách 1: Dùng compa
Cách 2: Dùng thước thẳng
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ:
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
2. Veõ hai ñoaïn thaúng treân tia:
Giải:
Trên hình vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N( vì 2 cm < 3 cm)
Trên tia Ox, OM = a, ON = b nếu 0 < a Nhận xét:
điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
b) Ví duï 2:SGK
a) Ví duï 1: SGK
Ví dụ:SGK
Nhận xét
Nhận xét
Hình 60
O
x
A
B
b (cm)
a (cm)
Khi nào thỡ A nằm giửừa hai điểm O và B ?
Khi 0 < a < b
Quan sát hình vẽ và trả lời
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 53/124/SGK
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN
Giải
Trên tia Ox, OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N
=> OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 = 3 = 3cm
Vậy OM = ON ( = 3cm)
?
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ hai nhận xét.
- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước th?ng và compa).
- Làm các bài tập 54, 55, 56, 57 SGK.
Tiết học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ.
Chúc các em học tập tốt.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
Cách vẽ :
Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau :
- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia
- Vạch số 2 của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
a) Ví duï 1: SGK
Chú ý:
- Ở slide 3 trước khi đưa ra nhận xét ta liên kết đến slide 11 để giải thích giúp HS tự nêu lên nhận xét.
- Sau khi giải thích xong ở slide 11 ta lại liên kết về slide 3 để đưa ra nhận xét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)