Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Chia sẻ bởi Phan Van Hoai |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
*) Kiểm tra bài cũ:
Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm V, A, T
sao cho: TA = 10cm, AV = 20cm,
VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
*) Đáp án:
Ta có: TA + AV = VT (Vì 10 + 20 = 30)
Nên suy ra điểm A nằm giữa hai điểm V và T
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
TIẾT 11 - § 9:
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
*) Cách vẽ:
- C¸ch 1: ( dïng thíc chia kho¶ng)
+ ĐÆt c¹nh cña thíc trïng tia Ox, sao cho v¹ch sè O trïng víi gèc O.
+ Vạch số 2 (cm) của thước cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
M
*) Cách 2: (Có thể dùng compa và thước thẳng)
M
*) Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (Đơn vị dài)
*) Ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB.
Hãy vẽ đoạn
thẳng CD sao cho CD = AB.
*) Cách vẽ:
- Vẽ một tia Cy bất kì.
C
Khi đó, ta đã biết mút C
của đoạn thẳng CD
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A,
Mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước
Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi
nhọn trùng với gốc C của tia Cy,
mũi kia sẽ cho ta mút D
Và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
Trên tia Ox, Hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Giải:
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2cm < 3cm)
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
Trên tia Ox , OM = a, ON = b,
nếu 0 < a < b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
M
*) Đáp án:
A nằm giữa O và B Khi OA < OB (a < b)
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
*) Bài 53: (SGK - 124)
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Giải:
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 – 3 = 3cm. Vậy MN = OM
*) Bài 54: (Sgk - 124)
Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
Giải:
Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B
OA + AB = OB
AB = 5 – 2 = 3cm
Vì OB < OC nên B nằm giữa O và C
OB + BC = OC
BC = 8-5 = 3cm
Vậy: BC = BA (=3cm)
Bài tập về nhà: 54 -> 59 (SGK - 124).
Bài 52 -> 55 (SBT)
Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm V, A, T
sao cho: TA = 10cm, AV = 20cm,
VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
*) Đáp án:
Ta có: TA + AV = VT (Vì 10 + 20 = 30)
Nên suy ra điểm A nằm giữa hai điểm V và T
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
TIẾT 11 - § 9:
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm.
*) Cách vẽ:
- C¸ch 1: ( dïng thíc chia kho¶ng)
+ ĐÆt c¹nh cña thíc trïng tia Ox, sao cho v¹ch sè O trïng víi gèc O.
+ Vạch số 2 (cm) của thước cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
M
*) Cách 2: (Có thể dùng compa và thước thẳng)
M
*) Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (Đơn vị dài)
*) Ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB.
Hãy vẽ đoạn
thẳng CD sao cho CD = AB.
*) Cách vẽ:
- Vẽ một tia Cy bất kì.
C
Khi đó, ta đã biết mút C
của đoạn thẳng CD
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A,
Mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước
Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi
nhọn trùng với gốc C của tia Cy,
mũi kia sẽ cho ta mút D
Và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
Trên tia Ox, Hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Giải:
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2cm < 3cm)
*) Ví dụ:
*) Nhận xét:
Trên tia Ox , OM = a, ON = b,
nếu 0 < a < b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
M
*) Đáp án:
A nằm giữa O và B Khi OA < OB (a < b)
Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
*) Bài 53: (SGK - 124)
Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Giải:
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 – 3 = 3cm. Vậy MN = OM
*) Bài 54: (Sgk - 124)
Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
Giải:
Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B
OA + AB = OB
AB = 5 – 2 = 3cm
Vì OB < OC nên B nằm giữa O và C
OB + BC = OC
BC = 8-5 = 3cm
Vậy: BC = BA (=3cm)
Bài tập về nhà: 54 -> 59 (SGK - 124).
Bài 52 -> 55 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Hoai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)