Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ SÔNG CẦU
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải:
Ta có: AB = 5cm
AC + BC = 4 + 1 = 5cm
AC + BC = AB (= 5cm)
Vậy điểm C nằm giữa điểm A và B
1. Khi nào thì AM + MB = AB?
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
Tiết 12: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Cách vẽ:
M
Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ.
(Sgk/122)
Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như thế nào?
2 cm
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
Tiết 12: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Cách vẽ:
M
(Sgk/122)
2 cm
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Cách vẽ:
(Sgk/122)
Trên tia Ox ta vẽ được bao nhiêu điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)?
* Nhận xét:
(sgk/122)
M
2 cm
m?t v ch? m?t di?m M
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1:
(Sgk/122)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
* Cách 1: Sử dụng thước thẳng
D
Mút C đã biết, ta vẽ mút D bằng những dụng cụ nào?
- Thước thẳng.
- Compa.
x
* Nhận xét:
(sgk/122)
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
(Sgk/122)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
* Cách 1: Sử dụng thước thẳng
D
* Cách 2: Sử dụng compa.
Mút C đã biết, ta vẽ mút D bằng những dụng cụ nào?
- Thước thẳng.
- Compa.
(Sgk/123)
x
+ Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B.
+ Gĩư độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.
* Nhận xét:
(sgk/122)
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
(Sgk/122)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
* Cách 1: Sử dụng thước thẳng
D
* Cách 2: Sử dụng compa.
(Sgk/123)
x
* Nhận xét:
(sgk/122)
* Củng cố: Bài 58 (sgk/124)
Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm. Nói cách vẽ.
* Hướng dẫn:
Vẽ tia Ax (hoặc tia Bx).
Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3,5cm.
- Hoặc dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ax sao cho AB = 3,5cm.
B
3,5cm
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: (sgk/123)
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
M
N
M n?m gi?a hai di?m O v N.
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (Vì 2cm < 3cm).
2
3
thì điểm M nằm giữa
hai điểm O và N.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: (sgk/123)
M
N
a
b
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
* Bài 53: (SGK/124)
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN
* Gi?i:
Trên tia Ox, OM < ON nên
điểm M nằm giữa hai điểm O và N:
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được:
3 + MN = 6
=> MN = 6 - 3 = 3cm
Vậy OM = ON ( = 3cm)
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
Khi 0 < a < b
* Củng cố:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trên tia Ox cho bốn điểm A, B, C, D biết: OA = 4cm, OB = 1cm, OC = 8cm, OD = 9cm. Phát biểu nào sau đây không đúng:
Điểm B nằm giữa O và A.
B. Điểm A nằm giữa B và C.
C. Điểm A nằm giữa C và D.
D. Điểm D không nằm giữa hai điểm nào trong các điểm trên.
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Nắm được cách vẽ đoạn thẳng trên tia, các nhận xét, cách vẽ đoạn thẳng bằng compa.
- Bài tập: 54, 55, 56, 57, 58 (SGK/124)
2. Bài sắp học:
Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập.
* Hướng dẫn:
A
B
8
2
B
2
OB = OA + AB = 8 + 2
OB = OA - AB = 8 - 2
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TẬP
TỐT
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 1cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải:
Ta có: AB = 5cm
AC + BC = 4 + 1 = 5cm
AC + BC = AB (= 5cm)
Vậy điểm C nằm giữa điểm A và B
1. Khi nào thì AM + MB = AB?
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
Tiết 12: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Cách vẽ:
M
Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ.
(Sgk/122)
Mút O đã biết. Ta vẽ mút M như thế nào?
2 cm
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
Tiết 12: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Cách vẽ:
M
(Sgk/122)
2 cm
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Cách vẽ:
(Sgk/122)
Trên tia Ox ta vẽ được bao nhiêu điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)?
* Nhận xét:
(sgk/122)
M
2 cm
m?t v ch? m?t di?m M
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1:
(Sgk/122)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
* Cách 1: Sử dụng thước thẳng
D
Mút C đã biết, ta vẽ mút D bằng những dụng cụ nào?
- Thước thẳng.
- Compa.
x
* Nhận xét:
(sgk/122)
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
(Sgk/122)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
* Cách 1: Sử dụng thước thẳng
D
* Cách 2: Sử dụng compa.
Mút C đã biết, ta vẽ mút D bằng những dụng cụ nào?
- Thước thẳng.
- Compa.
(Sgk/123)
x
+ Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B.
+ Gĩư độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.
* Nhận xét:
(sgk/122)
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
(Sgk/122)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
* Cách 1: Sử dụng thước thẳng
D
* Cách 2: Sử dụng compa.
(Sgk/123)
x
* Nhận xét:
(sgk/122)
* Củng cố: Bài 58 (sgk/124)
Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm. Nói cách vẽ.
* Hướng dẫn:
Vẽ tia Ax (hoặc tia Bx).
Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3,5cm.
- Hoặc dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ax sao cho AB = 3,5cm.
B
3,5cm
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: (sgk/123)
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
M
N
M n?m gi?a hai di?m O v N.
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (Vì 2cm < 3cm).
2
3
thì điểm M nằm giữa
hai điểm O và N.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: (sgk/123)
M
N
a
b
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
* Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
* Bài 53: (SGK/124)
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN
* Gi?i:
Trên tia Ox, OM < ON nên
điểm M nằm giữa hai điểm O và N:
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được:
3 + MN = 6
=> MN = 6 - 3 = 3cm
Vậy OM = ON ( = 3cm)
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
Khi 0 < a < b
* Củng cố:
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trên tia Ox cho bốn điểm A, B, C, D biết: OA = 4cm, OB = 1cm, OC = 8cm, OD = 9cm. Phát biểu nào sau đây không đúng:
Điểm B nằm giữa O và A.
B. Điểm A nằm giữa B và C.
C. Điểm A nằm giữa C và D.
D. Điểm D không nằm giữa hai điểm nào trong các điểm trên.
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Nắm được cách vẽ đoạn thẳng trên tia, các nhận xét, cách vẽ đoạn thẳng bằng compa.
- Bài tập: 54, 55, 56, 57, 58 (SGK/124)
2. Bài sắp học:
Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập.
* Hướng dẫn:
A
B
8
2
B
2
OB = OA + AB = 8 + 2
OB = OA - AB = 8 - 2
CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TẬP
TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)