Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Chia sẻ bởi Bùi Công Hải |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
KIểM TRA BàI Cũ
1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
2. Trên một đường thẳng. Hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho: TA = 10 cm; VA = 20 cm; VT = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải
T
A
V
Ta có: TA + AV = TV ( Vì 10 + 20 = 30 cm )
=> Điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
Tiết 11:
Vẽ ĐOạN THẳNG CHO BIếT Độ DàI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1:
Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
*Cách vẽ:
Bước 1: - Vẽ tia Ox
O
x
Bước 2: - Đặt mép thước trùng với tia Ox sao cho vạch số o trùng với gốc O của tia
Bước 3: - Chọn vạch số 2 (cm) của thước cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ
M
* Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Ví dụ 2:
Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ một tia bất kỳ có điểm gốc C (hoặc D)
Bước 2: Mở độ rộng compa bằng đoạn AB
Bước 3: Giữ nguyên độ rộng compa đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.
CD là đoạn thẳng phải vẽ
C
y
D
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
Ví dụ 3: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài làm:
O
x
M
N
2
3
Hình vẽ
Theo bài ra ta có:
OM = 2cm
ON = 3cm
=>
OM < ON (2 cm < 3 cm)
Do đó điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Nhận xét:
O
x
M
N
b
a
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
?
Điền vào chỗ trống:
Trên tia Ox, cho ba điểm O, M và N.
1. Nếu OM + MN = ON thì...................
điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
ON + NM = OM
2. Nếu ........
3. Nếu OM < ON thì.....
điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
4. Nếu.....
ON < OM
thì điểm N nằm giữa điểm O và điểm M.
thì điểm N nằm giữa điểm O và điểm M.
?
Trên tia Ox, cho OA = 2 cm, OB = 3 cm, OC = 4 cm. Không vẽ hình, hãy cho biết trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải:
Ta có: OA = 2 cm
OB = 3 cm
OC = 4 cm
OA < OB < OC
( 2 < 3 < 4 )
Nên điểm B nằm giữa điểm A và điểm C.
3.Luyện tập:
Bài 53 (SGK _ T124): Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN
Hình vẽ:
O
x
M
N
3
6
Tính MN
MN = ON - OM
OM + MN = ON
M nằm giữa hai điểm O và N
(1)
(2)
(3)
(4)
Theo bài ra ta có:
OM = 3cm
ON = 6cm
=>
OM < ON (3 cm < 6 cm)
Do đó điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
OM + MN = ON
=> 3 + MN = 6
=> MN = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy MN = 3cm.
* Suy ra : OM = MN (3cm)
Bài 53 (SGK _ T124):
Hình vẽ:
Bài làm:
Ta có:
Bài 54 (SGK _ T124): Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
Bài làm:
Hình vẽ:
O
x
A
B
2
5
C
8
Theo bài ra ta có:
OA = 2cm
OB = 5cm
=>
OA < OB (2 cm < 5 cm)
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có:
OA + AB = OB
=> 2 + AB = 5
=> AB = 5 - 2 = 3 (cm)
OC = 8cm
OB = 5cm
=>
OB < OC (5 cm < 8 cm)
Do đó điểm B nằm giữa hai điểm O và C, ta có:
OB + BC = OC
=> 5 + BC = 8
=> BC = 8 - 5 = 3 (cm)
(*)
(*)
Vậy AB = BC ( = 3cm )
Bài 55 (SGK _ T124) : Gọi A, B là hai điểm trên tia Ox. Biết OA = 8cm, AB = 2cm, tính OB. Bài toán có mấy đáp số?
Bài làm:
Hình vẽ:
Trường hợp 1: Điểm B nằm giữa điểm O và điểm A.
Trường hợp 2: Điểm A nằm giữa điểm O và điểm B.
O
x
B
A
8
O
x
B
A
8
2
2
AO = 8cm
AB = 2cm
=>
ABTheo bài ra ta có:
Do đó điểm B nằm giữa hai điểm A và O
Ta có:
AB + BO = AO
2 + OB = 8 => OB = 8 - 2 = 6(cm)
Do điểm B và điểm O nằm về hai phía đối với điểm A nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.
Ta có:
OA + AB = OB
=> OB = 8 + 2 = 10(cm)
Vậy : OB = 6(cm)
Vậy: OB = 10 (cm)
Bài toán có hai đáp số
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( Dùng thước, dùng com pa )
Bài tập: 56, 57, 58, 59/ Trang 124. SGK
52, 53, 54/ Trang 103. SBT
1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
2. Trên một đường thẳng. Hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho: TA = 10 cm; VA = 20 cm; VT = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải
T
A
V
Ta có: TA + AV = TV ( Vì 10 + 20 = 30 cm )
=> Điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
Tiết 11:
Vẽ ĐOạN THẳNG CHO BIếT Độ DàI
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1:
Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
*Cách vẽ:
Bước 1: - Vẽ tia Ox
O
x
Bước 2: - Đặt mép thước trùng với tia Ox sao cho vạch số o trùng với gốc O của tia
Bước 3: - Chọn vạch số 2 (cm) của thước cho ta điểm M.
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ
M
* Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
Ví dụ 2:
Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ một tia bất kỳ có điểm gốc C (hoặc D)
Bước 2: Mở độ rộng compa bằng đoạn AB
Bước 3: Giữ nguyên độ rộng compa đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.
CD là đoạn thẳng phải vẽ
C
y
D
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
Ví dụ 3: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài làm:
O
x
M
N
2
3
Hình vẽ
Theo bài ra ta có:
OM = 2cm
ON = 3cm
=>
OM < ON (2 cm < 3 cm)
Do đó điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Nhận xét:
O
x
M
N
b
a
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
?
Điền vào chỗ trống:
Trên tia Ox, cho ba điểm O, M và N.
1. Nếu OM + MN = ON thì...................
điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
ON + NM = OM
2. Nếu ........
3. Nếu OM < ON thì.....
điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.
4. Nếu.....
ON < OM
thì điểm N nằm giữa điểm O và điểm M.
thì điểm N nằm giữa điểm O và điểm M.
?
Trên tia Ox, cho OA = 2 cm, OB = 3 cm, OC = 4 cm. Không vẽ hình, hãy cho biết trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải:
Ta có: OA = 2 cm
OB = 3 cm
OC = 4 cm
OA < OB < OC
( 2 < 3 < 4 )
Nên điểm B nằm giữa điểm A và điểm C.
3.Luyện tập:
Bài 53 (SGK _ T124): Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN
Hình vẽ:
O
x
M
N
3
6
Tính MN
MN = ON - OM
OM + MN = ON
M nằm giữa hai điểm O và N
(1)
(2)
(3)
(4)
Theo bài ra ta có:
OM = 3cm
ON = 6cm
=>
OM < ON (3 cm < 6 cm)
Do đó điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
OM + MN = ON
=> 3 + MN = 6
=> MN = 6 - 3 = 3 (cm)
Vậy MN = 3cm.
* Suy ra : OM = MN (3cm)
Bài 53 (SGK _ T124):
Hình vẽ:
Bài làm:
Ta có:
Bài 54 (SGK _ T124): Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
Bài làm:
Hình vẽ:
O
x
A
B
2
5
C
8
Theo bài ra ta có:
OA = 2cm
OB = 5cm
=>
OA < OB (2 cm < 5 cm)
Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có:
OA + AB = OB
=> 2 + AB = 5
=> AB = 5 - 2 = 3 (cm)
OC = 8cm
OB = 5cm
=>
OB < OC (5 cm < 8 cm)
Do đó điểm B nằm giữa hai điểm O và C, ta có:
OB + BC = OC
=> 5 + BC = 8
=> BC = 8 - 5 = 3 (cm)
(*)
(*)
Vậy AB = BC ( = 3cm )
Bài 55 (SGK _ T124) : Gọi A, B là hai điểm trên tia Ox. Biết OA = 8cm, AB = 2cm, tính OB. Bài toán có mấy đáp số?
Bài làm:
Hình vẽ:
Trường hợp 1: Điểm B nằm giữa điểm O và điểm A.
Trường hợp 2: Điểm A nằm giữa điểm O và điểm B.
O
x
B
A
8
O
x
B
A
8
2
2
AO = 8cm
AB = 2cm
=>
AB
Do đó điểm B nằm giữa hai điểm A và O
Ta có:
AB + BO = AO
2 + OB = 8 => OB = 8 - 2 = 6(cm)
Do điểm B và điểm O nằm về hai phía đối với điểm A nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.
Ta có:
OA + AB = OB
=> OB = 8 + 2 = 10(cm)
Vậy : OB = 6(cm)
Vậy: OB = 10 (cm)
Bài toán có hai đáp số
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( Dùng thước, dùng com pa )
Bài tập: 56, 57, 58, 59/ Trang 124. SGK
52, 53, 54/ Trang 103. SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Công Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)