Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vận |
Ngày 30/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO
CÙNG CÁC b¹n SINH Viªn .
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HH 6
Nguyễn thế vận
Thcs Lê Quí đôn - Bỉm Sơn
Trả lời:
* Điểm M thuộc đoạn AB :M hoặc trùng với A; hoặc trùng với B; hoặc M nằm giữa A và B.
* Điểm M không thuộc đoạn AB : hoặc A, B ,M không thẳng hàng ;hoặc A, B ,M thẳng hàng nhưng điểm M không nằm giữa A và B.
Các vị trí của điểm M đối với đoạn AB :
Cho đoạn thẳng AB và điểm M bất kì . Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào đối với đoạn AB ?
Bài 1: (Tæ1 vµ 2 )Vẽ 3 điểm A,B,M với M nằm giữa A và B. Đo AM,MB,AB.So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét.
Bài 2: (Tæ 3 ) Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,B,M biết M không nằm giữa A và B. Đo AM , MB , AB.
So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét.
Bài 3: (Tæ 4 ) Vẽ đường thẳng AB , điểm M không thuộc đường thẳng AB . Đo AM , MB , AB.
So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét.
TIẾT 9:
I/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .
Ngược lại,nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Ví dụ :Cho M là điểm nằm giữa A và B Biết : AM=3cm,AB = 8cm.Tính MB .
Giải:
TIẾT 9:
II/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
(SGK)
Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A .
TIẾT 9:
III/ Bài tập :
Bài 1: Bài 46 trang 121 (SGK)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 3cm , NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳn IK.
Giải :Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta có :
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 cm
TIẾT 9:
Bài 2 : Bài 47 trang 121 (SGK)
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF.Biết : EM = 4cm , EF = 8cm .So sánh hai đoạn thẳng EM và MF .
Giải :Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có :
4 +MF = 8
MF = 8 – 4= 4(cm)
Ta có EM = 4 cm
Vậy EM = MF (cùng bằng 4cm)
TIẾT 9:
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm
A,B,C ? Biết AB =4cm ; AC = 5cm ; BC =1cm.
Giải:
Ta có AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm)
AC = 5(cm)
Do đó AB + BC = AC
Bài 3:
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
Suy ra:
TIẾT 9:
Bài 4:Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M,N,P ?. Biết độ dài MN = 18mm; MP = 52mm; NP = 40mm.
Giải:
0
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M ,N, P.
Ta cã:
MN + MP > NP (vì 18 + 52 > 40 )
MN + NP > MP (vì 18 + 40 > 52)
MP + NP > MN (vì 52 + 40 > 18)
Suy ra
TIẾT 9:
A
B
Đố : Quan sát hình và cho biết nhận xét cña em : Đi từ A đến B thì đi theo đoạn ®êng nµo là ngắn nhất.
*Học thuộc nhận xét :
Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại.
* Làm các bài tập : Bài 48,49 50 SGK.
Bài 44,45,46,47 SBT.
Bài 5: Cho hình vẽ .
Hãy giải thích vì sao : AM + MN +NP + PB = AB
Gi?i
Di?m N n?m gi?a hai di?m A v B suy ra AN + NB =AB
Di?m M n?m gi?a hai di?m A v N suy ra AM + MN=AN
Di?m P n?m gi?a hai di?m N v B suy ra NP + PB = NB
T? dú (AM + MN)+ (NP + PB) = AB
V?y AM + MN + NP + PB = AB
Qu Th?y c Cng câc bn s?c kho? .
Nguyễn thế vận
Thcs Lê Quí đôn - Bỉm Sơn
QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO
CÙNG CÁC b¹n SINH Viªn .
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HH 6
Nguyễn thế vận
Thcs Lê Quí đôn - Bỉm Sơn
Trả lời:
* Điểm M thuộc đoạn AB :M hoặc trùng với A; hoặc trùng với B; hoặc M nằm giữa A và B.
* Điểm M không thuộc đoạn AB : hoặc A, B ,M không thẳng hàng ;hoặc A, B ,M thẳng hàng nhưng điểm M không nằm giữa A và B.
Các vị trí của điểm M đối với đoạn AB :
Cho đoạn thẳng AB và điểm M bất kì . Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào đối với đoạn AB ?
Bài 1: (Tæ1 vµ 2 )Vẽ 3 điểm A,B,M với M nằm giữa A và B. Đo AM,MB,AB.So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét.
Bài 2: (Tæ 3 ) Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,B,M biết M không nằm giữa A và B. Đo AM , MB , AB.
So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét.
Bài 3: (Tæ 4 ) Vẽ đường thẳng AB , điểm M không thuộc đường thẳng AB . Đo AM , MB , AB.
So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét.
TIẾT 9:
I/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .
Ngược lại,nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Ví dụ :Cho M là điểm nằm giữa A và B Biết : AM=3cm,AB = 8cm.Tính MB .
Giải:
TIẾT 9:
II/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
(SGK)
Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A .
TIẾT 9:
III/ Bài tập :
Bài 1: Bài 46 trang 121 (SGK)
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 3cm , NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳn IK.
Giải :Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta có :
3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 cm
TIẾT 9:
Bài 2 : Bài 47 trang 121 (SGK)
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF.Biết : EM = 4cm , EF = 8cm .So sánh hai đoạn thẳng EM và MF .
Giải :Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có :
4 +MF = 8
MF = 8 – 4= 4(cm)
Ta có EM = 4 cm
Vậy EM = MF (cùng bằng 4cm)
TIẾT 9:
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm
A,B,C ? Biết AB =4cm ; AC = 5cm ; BC =1cm.
Giải:
Ta có AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm)
AC = 5(cm)
Do đó AB + BC = AC
Bài 3:
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
Suy ra:
TIẾT 9:
Bài 4:Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M,N,P ?. Biết độ dài MN = 18mm; MP = 52mm; NP = 40mm.
Giải:
0
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M ,N, P.
Ta cã:
MN + MP > NP (vì 18 + 52 > 40 )
MN + NP > MP (vì 18 + 40 > 52)
MP + NP > MN (vì 52 + 40 > 18)
Suy ra
TIẾT 9:
A
B
Đố : Quan sát hình và cho biết nhận xét cña em : Đi từ A đến B thì đi theo đoạn ®êng nµo là ngắn nhất.
*Học thuộc nhận xét :
Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại.
* Làm các bài tập : Bài 48,49 50 SGK.
Bài 44,45,46,47 SBT.
Bài 5: Cho hình vẽ .
Hãy giải thích vì sao : AM + MN +NP + PB = AB
Gi?i
Di?m N n?m gi?a hai di?m A v B suy ra AN + NB =AB
Di?m M n?m gi?a hai di?m A v N suy ra AM + MN=AN
Di?m P n?m gi?a hai di?m N v B suy ra NP + PB = NB
T? dú (AM + MN)+ (NP + PB) = AB
V?y AM + MN + NP + PB = AB
Qu Th?y c Cng câc bn s?c kho? .
Nguyễn thế vận
Thcs Lê Quí đôn - Bỉm Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vận
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)