Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Lê Minh Khiêm |
Ngày 30/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ & PHẦN MỀM GIÁO DỤC - 62 Nguyễn Phong Sắc,Hà Nội
Chủ đề 1
Bài cũ:
Mục 2:
Cho AM = 8 cm, AB = 6cm, BM = 2cm . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và M.
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và M.
c) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
d) Không có điểm nào nàm giữa hai điểm còn lại.
Mục 3:
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm P và Q thì : Trong các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai?
a) Ba điểm N, P ,Q thẳng hàng.
b)Ba điểm N, P ,Q không thẳng hàng.
c) Điểm P và điểm Q nằm khác phía đối với điểm N.
d) PN +PQ = NQ.
e) PN + NQ = PQ.
f) Hai tia NP và NQ đối nhau.
g)Hai tia PN và PQ đối nhau.
Luyện tập
Mục 1: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG-SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG
BÀI TẬP 46: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK .Biết IN = 3cm,NK = 6 cm. Tính độ dài của đoạn thẳng IK. N thuộc IK thì N có thể nằm ở vị trí nào? Vì sao N latex(!=)I;N latex(!=)K I N K Vì N thuộc IK và Nlatex(!=)I; N latex(!=)K nên N nằm giữa I và K. N nằm giữa I và K nên ta có hệ thức nào Ta có IK =NK +IN IK = 6 + 3 = 9 ( cm) GIẢI Mục 2:
BÀI TẬP 49 Gọi M và N là hai mút đoạn thẳng AB.Biết rằng AN = BN.So sánh AM và BN .Xét cả hai trường hợp. Giải Khi M nằm giữa N và A,N nằm giữa M và B thì đoạn AN và BM được tính như thế nào? Em hãy tính AN và BM theo những đoạn thẳng AM,BN,MN Trường hợp 1: Khi M nằm giữa N và A thì ta có: AN = AM + MN suy ra AM = AN - MN Khi N nằm giữa M và B thì ta có : BM = BN +MN.Suy ra: BN = BM -MN Mà AM =BN nên AN =BM A M N B Tương tự ở trường hợp M nằm giữa AN và N nằm giữa BM Mục 3:
Trường hợp 2 : Khi N nằm giữa A và M thì: AN + MN = AM Khi M nằm giữa B và N thì: BM + MN = BM Mà AN =BM nên AM = BN A N M B Mục 4:
Cho ba điểm K,I ,H nằm trên một đường thẳng.Biết : KH +HI =IK . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a) Điểm H nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Điểm K nằm giữa hai điểm còn lại.
c)Điểm I nằm giữa hai điểm còn lại.
Mục 5:
Bài tập 51: Trên một đường thẳng hãy vẽ ba điểm V , A ,T sao cho : TA =1cm,VA =2cm , VT = 3 cm.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a) Điểm T nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Điểm V nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại.
Chủ đề 1
Bài cũ:
Câu hỏi 1:
Khi nµo th× tæng ®é dµi ®o¹n th¼ng AM vµ MB b»ng ®é dµi ®o¹n th¼ng AB .
Gi¶i bµi tËp 46 SGK .
Trả lời:
NÕu ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B th× AM + MB = AB .
Ngîc l¹i, nÕu AM + MB = AB th× ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B.
C©u hái 2 :
Lµm thÕ nµo ®Ó nhËn biÕt mét ®iÓm M cã n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B kh«ng ?
a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và M.
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và M.
c) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
d) Không có điểm nào nàm giữa hai điểm còn lại.
Mục 3:
Nếu điểm N nằm giữa hai điểm P và Q thì : Trong các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai?
a) Ba điểm N, P ,Q thẳng hàng.
b)Ba điểm N, P ,Q không thẳng hàng.
c) Điểm P và điểm Q nằm khác phía đối với điểm N.
d) PN +PQ = NQ.
e) PN + NQ = PQ.
f) Hai tia NP và NQ đối nhau.
g)Hai tia PN và PQ đối nhau.
Luyện tập
Mục 1: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG-SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG
BÀI TẬP 46: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK .Biết IN = 3cm,NK = 6 cm. Tính độ dài của đoạn thẳng IK. N thuộc IK thì N có thể nằm ở vị trí nào? Vì sao N latex(!=)I;N latex(!=)K I N K Vì N thuộc IK và Nlatex(!=)I; N latex(!=)K nên N nằm giữa I và K. N nằm giữa I và K nên ta có hệ thức nào Ta có IK =NK +IN IK = 6 + 3 = 9 ( cm) GIẢI Mục 2:
BÀI TẬP 49 Gọi M và N là hai mút đoạn thẳng AB.Biết rằng AN = BN.So sánh AM và BN .Xét cả hai trường hợp. Giải Khi M nằm giữa N và A,N nằm giữa M và B thì đoạn AN và BM được tính như thế nào? Em hãy tính AN và BM theo những đoạn thẳng AM,BN,MN Trường hợp 1: Khi M nằm giữa N và A thì ta có: AN = AM + MN suy ra AM = AN - MN Khi N nằm giữa M và B thì ta có : BM = BN +MN.Suy ra: BN = BM -MN Mà AM =BN nên AN =BM A M N B Tương tự ở trường hợp M nằm giữa AN và N nằm giữa BM Mục 3:
Trường hợp 2 : Khi N nằm giữa A và M thì: AN + MN = AM Khi M nằm giữa B và N thì: BM + MN = BM Mà AN =BM nên AM = BN A N M B Mục 4:
Cho ba điểm K,I ,H nằm trên một đường thẳng.Biết : KH +HI =IK . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a) Điểm H nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Điểm K nằm giữa hai điểm còn lại.
c)Điểm I nằm giữa hai điểm còn lại.
Mục 5:
Bài tập 51: Trên một đường thẳng hãy vẽ ba điểm V , A ,T sao cho : TA =1cm,VA =2cm , VT = 3 cm.Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a) Điểm T nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Điểm V nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)