Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Nội dung tài liệu:
Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình vẽ và ba đoạn thẳng có độ dài nhưng sau: AB = 3cm, CD=2cm, EF = 5cm. Chọn câu đúng trong các so sánh độ dài sau?
AB < CD và AB < EF
AB < CD và AB > EF
AB > CD và AB < EF
AB > CD và AB > EF
Câu 2: PHIẾU BÀI TẬP
Hãy qua sát hình để tìm ra các đoạn thẳng bằng nhau
AB = GH LM = EF IK = CD
Không có đoạn thẳng nào bằng đoạn thẳng PQ.
Không có đoạn thẳng nào bằng đoạn thẳng ON.
Hãy dùng thước thẳng và compa để tính tổng độ dài hai đoạn thẳng trên hình?
Dẫn bài: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Hãy quan sát hình và điềm các từ đúng vào các ô trống:
Điểm M ||nằm giữa|| hai điểm O và N. Ta có tổng số đo của đoạn thẳng OM và số đo của đoạn thẳng MN ||luôn bằng|| số đo của đoạn thẳng ON Bài 8:
Mục 1:
?1:
?1 Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB và AB. So sanh AM + MB với AB và điền các kết quả tìm được vào các chổ trống sau.
AM = ||30|| cm MB = ||40 ||cm AB = ||70|| cm Em có kết luận gì về tổng AM+MB với AB? Ta có: ||AM+MB=AB|| Kết luận:
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Hãy sắp xếp các câu sau để được một bài toán hoàn chỉnh:
Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính MB. ||Vì M Nằm giữa A và B nên AM + MB = AB|| ||Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm, ta có:|| ||3 + MB = 8|| ||MB = 8 - 3|| ||Vậy MB = 5 (cm)|| Củng cố:
BT 46/121: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Hãy vẽ hình và sắp xếp các câu sau để được bài toán hoàn chỉnh.
||Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK.|| ||Thay IN = 3cm, NK = 6cm, ta có:|| ||3 + 6 = IK|| ||Vậy IK = 9 (cm)|| Mục 2:
Thước:
Thước cuộn vải
Thước xích
Thước dây
Thước cuộn kim loại
phim:
Bài tập nhóm:
Bài tập 51 trang 122 (SGK):
Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Theo hình vẽ ta thấy điểm A nằm giữa hai điểm còn lại.
Xem lại nội dung toàn bài, xem lại cách làm bài tập.
Bài tập ở nhà: Bài 47, 48, 49, 50 trang 121
Hướng dẫn:
BT47/121: Cách làm như bài ví dụ.
BT48/121: Ta cần tính được độ dài sau bốn lần căn dây và độ dài của phần còn lại.
Tìm xem trong thực tế còn dụng cụ nào có thể đo độ dài nữa không?