Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Nguyễn Liên Bằng |
Ngày 30/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
A…A…A!
TOÁN HÌNH 6
1) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
2) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
So sánh độ dài AM + MB với độ dài AB.
Cho hình vẽ:
Giải:
1) Trên hình vẽ có ba đoạn thẳng: AM ; MB ; AB
2) AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM + MB = AB
Tiết 9:
Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2008
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1.Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi)
a)
b)
Giải:
AM = 2 cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB
a)
Giải:
b)
AM = 1.5 cm
MB = 3.5 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì
điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Nh?n xt:
Ví dụ: Gọi M là một điểm nằm gữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Ta có: M nằm giữa hai điểm A và B
? AM + MB = AB
Thay AM = 3cm; MB = 8cm.
? 3 + MB = 8
? MB = 8 - 3
Vậy: MB = 5 (cm)
Gi?i:
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B?
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Đọc SGK/120; 121.
Thước dây
Thước cuộn
Thước gấp
Thước chữ A
Cho hình vẽ:
Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB?
Vì N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB
Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN
Vì P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NB
Do đó: AM + MN + NP + PB = AB
(các em làm trong 3 phút)
*Gi?i thích:
Học bài.
Đọc trước bài: "Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài".
Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.
TOÁN HÌNH 6
1) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
2) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
So sánh độ dài AM + MB với độ dài AB.
Cho hình vẽ:
Giải:
1) Trên hình vẽ có ba đoạn thẳng: AM ; MB ; AB
2) AM = 3 cm
MB = 5 cm
AB = 8 cm
AM + MB = AB
Tiết 9:
Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2008
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1.Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi)
a)
b)
Giải:
AM = 2 cm
MB = 3 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB
a)
Giải:
b)
AM = 1.5 cm
MB = 3.5 cm
AB = 5 cm
AM + MB = AB
Tiết 9:
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì
điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
*Nh?n xt:
Ví dụ: Gọi M là một điểm nằm gữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Ta có: M nằm giữa hai điểm A và B
? AM + MB = AB
Thay AM = 3cm; MB = 8cm.
? 3 + MB = 8
? MB = 8 - 3
Vậy: MB = 5 (cm)
Gi?i:
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B?
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
Đọc SGK/120; 121.
Thước dây
Thước cuộn
Thước gấp
Thước chữ A
Cho hình vẽ:
Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB?
Vì N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB
Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN
Vì P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NB
Do đó: AM + MN + NP + PB = AB
(các em làm trong 3 phút)
*Gi?i thích:
Học bài.
Đọc trước bài: "Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài".
Làm bài 47; 48; 49; 50 SGK/121.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Liên Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)