Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi VƯơng Thị Thuý |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học tốt
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn thẳng AB và điểm M bất kì . Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào đối với đoạn AB ?
Trả lời:
Di?m M thu?c do?n AB :
M trùng v?i A; ho?c M trù ng v?i B
ho?c M n?m gi?a A v B.
Hoặc M không thuộc đoạn thẳng A B
hay A, B ,M không th?ng hng
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 Cho ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B . §o ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng AM, MB,AB. So s¸nh AM + MB víi AB (HS ®o h×nh 48 sgk-120)
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ngược lại: nếu MA + MB = AB
thì M nằm giữa hai điểm A và B
thì MA + MB = AB
Nhận xét:
Ví dụ: Cho điểm M nằm giữa A và B .Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
MA + MB = AB
Thay AM bằng 3cm, AB bằng 8cm , ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 ( cm)
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
Bài 46 ( sgk -121)
Vì N nằm giữa I và K nên
NI+ NK = IK
Thay IN bằng 3cm, NK bằng 6cm, ta có:
3 + 6 = IK
Vậy: IK = 9( cm)
Bài 47 ( sgk -121)
Vì M nằm giữa E và F nên
ME + MF = FE
Thay ME bằng 4cm, FE bằng 8cm , ta có:
4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4 ( cm)
Vậy ME = MF
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Bài 46.Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6 cm. Tính độ dài IK
Giải:
Bài 47.Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF= 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
Giải:
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A .
Hình 50
Hình 51
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm
A,B,C ? Biết AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC =1cm.
Giải:
Ta có AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm)
Mµ : AC = 5(cm)
Do đó AB + BC = AC
Bi tập
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
Suy ra:
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Mỗi nhóm cử1bạn chữ đẹp làm thư kí ghi lời giải bài lên bảng nhóm. Thời gian làm bài 5 phút
A
B
Đố : Quan sát hình và cho biết nhận xét sau đúng hay sai: Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Đúng
Bi tập: Di?m no n?m gi?a hai di?m còn l?i trong 3 di?m M,N,P ?. Bi?t d? di MN = 18mm; MP = 52mm; NP = 40mm.
Giải:
MN + MP > NP (vì 18 + 52 > 40 )
MN + NP > MP (vì 18 + 40 > 52)
MP + NP > MN (vì 52 + 40 > 18)
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M ,N, P.
Suy ra :
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Qua bài học các em nắm được
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
= > MA + MB = AB
<
*Học thuộc nhận xÐt :
Khi nào th× AM + MB = AB và ngược lại.
N¾m c¸ch ®o kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm trªn mÆt ®Êt
* BTVN: Bài 48,49 50 Sgk- 121 .
Bài 44,45,46,47 Sbt- 102
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn thẳng AB và điểm M bất kì . Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào đối với đoạn AB ?
Trả lời:
Di?m M thu?c do?n AB :
M trùng v?i A; ho?c M trù ng v?i B
ho?c M n?m gi?a A v B.
Hoặc M không thuộc đoạn thẳng A B
hay A, B ,M không th?ng hng
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
?1 Cho ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B . §o ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng AM, MB,AB. So s¸nh AM + MB víi AB (HS ®o h×nh 48 sgk-120)
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ngược lại: nếu MA + MB = AB
thì M nằm giữa hai điểm A và B
thì MA + MB = AB
Nhận xét:
Ví dụ: Cho điểm M nằm giữa A và B .Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
MA + MB = AB
Thay AM bằng 3cm, AB bằng 8cm , ta có:
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 ( cm)
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
Bài 46 ( sgk -121)
Vì N nằm giữa I và K nên
NI+ NK = IK
Thay IN bằng 3cm, NK bằng 6cm, ta có:
3 + 6 = IK
Vậy: IK = 9( cm)
Bài 47 ( sgk -121)
Vì M nằm giữa E và F nên
ME + MF = FE
Thay ME bằng 4cm, FE bằng 8cm , ta có:
4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4 ( cm)
Vậy ME = MF
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Bài 46.Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6 cm. Tính độ dài IK
Giải:
Bài 47.Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF= 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
Giải:
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
II. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A .
Hình 50
Hình 51
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm
A,B,C ? Biết AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC =1cm.
Giải:
Ta có AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm)
Mµ : AC = 5(cm)
Do đó AB + BC = AC
Bi tập
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
Suy ra:
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Mỗi nhóm cử1bạn chữ đẹp làm thư kí ghi lời giải bài lên bảng nhóm. Thời gian làm bài 5 phút
A
B
Đố : Quan sát hình và cho biết nhận xét sau đúng hay sai: Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Đúng
Bi tập: Di?m no n?m gi?a hai di?m còn l?i trong 3 di?m M,N,P ?. Bi?t d? di MN = 18mm; MP = 52mm; NP = 40mm.
Giải:
MN + MP > NP (vì 18 + 52 > 40 )
MN + NP > MP (vì 18 + 40 > 52)
MP + NP > MN (vì 52 + 40 > 18)
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M ,N, P.
Suy ra :
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
Qua bài học các em nắm được
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
= > MA + MB = AB
<
*Học thuộc nhận xÐt :
Khi nào th× AM + MB = AB và ngược lại.
N¾m c¸ch ®o kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm trªn mÆt ®Êt
* BTVN: Bài 48,49 50 Sgk- 121 .
Bài 44,45,46,47 Sbt- 102
Tiết 9.Đ.8 Khi nào thì AM + MB = AB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VƯơng Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)