Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?
Chia sẻ bởi Trần Quốc Điểu |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN
TỔ TOÁN LÍ
Liên chiểu, tháng 10 năm 2008
KIỂM TRA
2) Vị trí của điểm M ở đâu trên đoạn thẳng thì xảy ra hệ thức(1), hệ thức (2) ở trên?
HS1: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB.
HS2:- Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB .
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Nhân xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lai, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm,
AB = 8cm.Tính MB
Giải: M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 cm
Bài 46/ 121
Gọi N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm,
NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Giải
Vì N nằm giữa I và K nên: IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
Vậy IK = 9(cm)
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Cho ba điểm thẳng hàng ta cần đo độ dài mấy đoạn thẳng thì biết được cả ba đoạn thẳng.
2) Biết AN + NB = AB ta kết luậnđược điều gì về vị trí của điểm N đối với điểm A và B?
3) Để đo độ dài đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ta thường dùng những dụng cụ gì?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 47 trang 121:
Gọi M là một điểm của đoạnthẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Ta có: EM + MF =EF( M nằm giữa E và F)
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4(cm)
EM = 4cm, MF = 4cm => EM = MF
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 50/ 121
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA
V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA
=> Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Điều kiện để viết hệ thức cộng(AM + MB =AB)
Điều kiện khẳng định được điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Biết cách đo khỏang cách giữa hai điểm trên măt đất.
- Biết tính độ dài đoạn thẳng khi biết độ dài hai đoạn và ba điểm thẳng hàng….
Bài tập 49, 48, 51, 52.
Ôn tập lí thuyết- tiết sau luyện tập
TỔ TOÁN LÍ
Liên chiểu, tháng 10 năm 2008
KIỂM TRA
2) Vị trí của điểm M ở đâu trên đoạn thẳng thì xảy ra hệ thức(1), hệ thức (2) ở trên?
HS1: - Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB.
HS2:- Cho ba điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB với AB .
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Nhân xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lai, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví dụ: Cho M nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm,
AB = 8cm.Tính MB
Giải: M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 cm
Bài 46/ 121
Gọi N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm,
NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Giải
Vì N nằm giữa I và K nên: IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
Vậy IK = 9(cm)
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Cho ba điểm thẳng hàng ta cần đo độ dài mấy đoạn thẳng thì biết được cả ba đoạn thẳng.
2) Biết AN + NB = AB ta kết luậnđược điều gì về vị trí của điểm N đối với điểm A và B?
3) Để đo độ dài đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ta thường dùng những dụng cụ gì?
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 47 trang 121:
Gọi M là một điểm của đoạnthẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Ta có: EM + MF =EF( M nằm giữa E và F)
4 + MF = 8
MF = 8 – 4 = 4(cm)
EM = 4cm, MF = 4cm => EM = MF
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Bài 50/ 121
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA
V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA
=> Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
Giải:
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Điều kiện để viết hệ thức cộng(AM + MB =AB)
Điều kiện khẳng định được điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Biết cách đo khỏang cách giữa hai điểm trên măt đất.
- Biết tính độ dài đoạn thẳng khi biết độ dài hai đoạn và ba điểm thẳng hàng….
Bài tập 49, 48, 51, 52.
Ôn tập lí thuyết- tiết sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)