Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Chia sẻ bởi Cao Thị Thu Hà | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB? thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 9 Khi nào thì AM + MB = AB ?
Giáo viên thực hiện: Cao Thị Thu Hà
Kiểm tra bài cũ
AB = 5 cm
Bài tập:
Cho 3 điểm A, M, B sao cho :
AM, MB, AB
Yêu cầu :
+) Đo độ dài các đoạn thẳng
+) So sánh AM + MB v?i AB
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?
1. Khi n�o thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét:
SGK/120
?1
SGK/38
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
?
Điểm N nằm giữa hai điểm I và K
=> IN + NK = IK
Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a> AC + CB = AB
b> AB + BC = AC
Điểm C nằm giữa
hai điểm A và B
=>
=>
Điểm B nằm giữa
hai điểm A và C
c> AB = 1cm
AC = 3cm
BC = 4 cm
=>
Điểm A nằm giữa
hai điểm B và C
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?
1. Khi n�o thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
SGK/120
?1
SGK/38
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
?
NK = ?
Cho :
IN = 4 cm, IK = 6 cm
Yêu cầu :
Giải:
Điểm N nằm giữa hai điểm I và K
=> IN + NK = IK
N IK ;
Gọi N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm, IK = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng NK.
Ví dụ:
Nhận xét:
nên IN + NK = IK.
Thay IN = 4 cm, IK = 6 cm, ta có
4 + NK = 6
NK = 6 - 4
NK = 2 ( cm )
Vậy
Các bước:
+ Vẽ hình, viết điều kiện đã cho, điều kiện cần tìm.
+ Chỉ ra điểm nằm giữa.
+ Viết đẳng thức cộng đoạn thẳng.
+ Thay số và tính toán
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?
SGK/120
?1
SGK/38
AM + MB = AB
NK = ?
Cho :
IN = 3 cm, IK = 6 cm
Giải:
N IK ;
nên IN + NK = IK.
Thay IN = 3 cm, IK = 6 cm, ta có
3 + NK = 6
NK = 6 - 3
NK = 3 ( cm )
Vậy
Các bước:
+ Vẽ hình, viết điều kiện đã cho, điều kiện cần tìm.
+ Chỉ ra điểm nằm giữa.
+ Viết đẳng thức cộng đoạn thẳng.
+ Thay số và tính toán
1. Khi n�o thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?
Ví dụ:
Yêu cầu :
Bài tập 47/SGK - 121
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF
EM = 5 cm, EF = 8 cm
So sánh EM với MF
Cho :
M EF
Yêu cầu :
Bài tập 47/SGK - 121
Giải:
nên EM + MF = EF.
Thay EM = 4 cm, EF = 8 cm, ta có
4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4 ( cm )
Vậy EM = MF ( = 4 cm )
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?
SGK/120
?1
SGK/38
AM + MB = AB
1. Khi n�o thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Nhận xét:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?
Ví dụ:
SGK/120
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Thước cuộn bằng vải
Thước cuộn bằng kim loại
Thước chữ A
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?
?1
SGK/38
AM + MB = AB
1. Khi n�o thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?
Ví dụ:
SGK/120
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
SGK/120
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB ?
AM + MN + NK + KB
5 + 5 + 5 + 2
AB = 17 (cm )
Bài tập
AB
=
AB =
Hướng dẫn học ở nhà
Bài tập về nhà: 48, 49, 50/sgk - 121
45, 46, 48/sbt - 102
Nắm vững kết luận : Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại.
Các dạng toán vận dụng kết luận trên .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)